Vi phạm phương châm về chất
Khi người nói ưu tiên cho 1 phương châm hội thoại khác hoặc 1 yêu cầu khác quan trọng hơn thì sự vi phạm có thể chấp nhận được
Vi phạm phương châm về chất
Khi người nói ưu tiên cho 1 phương châm hội thoại khác hoặc 1 yêu cầu khác quan trọng hơn thì sự vi phạm có thể chấp nhận được
nói giảm nói tránh , nói quá vi phạm phương châm hội thoại nào? VD
Nêu 1 vd vi phạm phương châm hội thoại nhưng có thể chấp nhận??
Đọc đoạn thoại sau và cho biết phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? B1: Người con đang học môn Vật lý, hỏi bố: Bố ơi! Sóng là gì hả bố? Người bố đang mải đọc báo, trả lời: Sóng là bài thơ của Xuân Quỳnh con ạ. ------- B2: "- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả !" (Lợn cưới áo mới) mai hạn nộp rùi, giúp em với ạ. Cảm ơn nhìu nhen💯
Câu 1(4 điểm).
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
[...] Cho con gửi khắp xa gần,
Tới người bác sĩ vì dân quên mình,
Tới người chiến sĩ áo xanh,
Tới người chống dịch chút tình, chút mong.
Toàn dân ta hãy đồng lòng
Thì con Covid đừng hòng lây lan.
Khi nào chiến thắng vẻ vang,
Người đi chống dịch hiên ngang trở về.
Bố con ta sẽ ra đê,
Thả diều, câu cá, chiều hè dạo chơi.
Mẹ con sẽ ngó lên trời,
Trông sao sáng ngời nuôi những ước mơ.
Mong sao từng phút, từng giờ,
Từng đêm, từng sáng, từng trưa, từng người,
Quyết tâm kiến tạo cuộc đời,
Gia đình hạnh phúc rạng ngời tương lai [...]
(Gửi bố mẹ nơi tuyến đầu chống dịch của Hoài Ngọc - Học sinh lớp 9,
trường THCS Quảng Minh, Việt Yên, theo Báo Bắc Giang)
1) Phương thức biểu đạt của đoạn thơ là gì ? (0,5đ)
2) Những ai được nhắc đến trong bài thơ ? (0,5đ)
3) Phân loại từ ghép, từ láy trong các từ sau: xa gần, lây lan, vẻ vang, hiên ngang (0,5đ)
4) Nêu tác dụng của phép tu từ có trong 4 câu thơ đầu (1,5đ)
5) Tình cảm gia đình được gửi gắm qua ước mơ bình dị của tác giả là gì ?(1đ)
Câu 2 (6 điểm).
Cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Mở đầu bài “VLB”, Viễn Phương viết 3 câu đầu khổ 1 và cuối bài, nhà thơ bày tỏ nguyện ước: “Muốn làm cây tre trung hiếu trốn này”.
Theo em hình ảnh nào là hình ảnh ẩn dụ. Em cảm nhận được từ cách hình ảnh ẩn dụ đó có ý nghĩa sâu xa như thế nào về tình cảm thiêng liêng cao đẹp của nhân dân với Bác Hồ kính yêu
1 Em hãy cho biết mỗi tình huống giao tiếp dưới đây có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
(1) Ăn không nói có.
(2) Ông nói gà, bà nói vịt
(3) Nói như đấm vào tai.
(4) Nửa úp nửa mở
Với câu hỏi của cháu, câu trả lời: " Lúc nội còn con gái/ Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân" của bà tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại về chất? Vì sao bà lại nói như thế?
Hãy nêu suy nghĩ của em về tấm lòng và sứ mệnh của các y bác sĩ trong đại dịch
Trong tiếng việt , ông nói gà bà nói vịt? Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? Qua đó có thể rút ra bài học gì khi giao tiếp?
m.n giúp mk zs ạk