Ba là cây nến vàng, mẹ là cây nên xanh, con là cây nến hồng. Ba ngọn nến lung linh
=> Mik nghĩ là so sánh.
Ba là cây nến vàng, mẹ là cây nên xanh, con là cây nến hồng. Ba ngọn nến lung linh
=> Mik nghĩ là so sánh.
oạn văn sử dụng biện pháp tu từ nào đó là tiếng ba mà nó cố nến trong bao nhiêu năm
NGỌN NẾN
Bất ngờ mất điện, một ngọn nến được đem ra thắp lên và đang lung linh tỏa sáng. Nến hân hoan khi thấy mọi người trầm trồ: "May quá, nếu không có cây nến này, chúng ta sẽ không thấy gì mất!". Thế nhưng khi dòng sáp nóng bắt đầu chảy ra, nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến chợt nghĩ: "Chết thật, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy nhỉ?". Nghĩ rồi nến nương theo một cơn gió thoảng qua để tắt phụt đi. Mọi người trong phòng xôn xao: "Nến tắt rồi, tối quá, làm sao bây giờ?". Cây nến cười tự mãn vì sự quan trọng của mình. Bỗng có người nói: "Nến dễ tắt, để tôi đi tìm cái đèn dầu...". Mò mẫm trong bóng tối ít phút, người ta tìm được một cây đèn dầu. Đèn dầu được thắp lên, còn cây nên cháy dở thì người ta bỏ vào ngăn kéo. Thế là từ hôm đó, nến bị bỏ quên trong ngăn kéo, rồi cũng không còn ai nhớ đến nó nữa. Nến hiểu ra rằng, hạnh phúc của nó là được cháy sáng, dù có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Em hãy viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về câu chuyện trên.
Cho 1 đoạn văn sau : " Từ xa nhìn lại,cây gạo sừng sững như 1 tháp đèn khổng lồ,hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.Tất cả đều lóng lánh,lung linh trong nắng." ( Vũ Tú Nam )
- Hãy chỉ ra những phép tu từ so sánh trong đoạn văn về nêu ró 2 sự vật so sánh có dấu hiệu chung nào?So sánh bằng từ gì?Nêu tác dụng của các phép tu từ của việc so sánh.
Em hãy cho biết trong hai câu thơ sau tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ gì?Cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ đó. Động lòng, bóng cây thầm nhắc nhủ "Bà má ơi! Ghé gánh nghỉ chân già!"
Bài 1: Xác định câu hỏi tu từ và nêu tác dụng:
a.
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu?
b.
Bỗng lòe chớp đỏ,
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ,
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa,
Tay nắm chặt bông,
Lúa thơm mùi sữa,
Hồn bay giữa đồng.
Lượm ơi, còn không?
c.
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên?
Em có tuổi hay không có tuổi?
Mái tóc em đây hay là mây là suối?
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông?
Thịt da em hay là sắt là đồng?
Bài tập 2: Xác định biện pháp đảo ngữ và nêu tác dụng
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc”
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Bài tập 3: Xác định câu hỏi tu từ và nêu tác dụng:
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...
“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”
help với :D trc 9h
Những bài văn bất hủ của học sinh (3)
Đề: Tả cô giáo em.
Cô giáo em mặt đỏ như mặt trời, chân đi xào xạc tựa mây bay.
Đề: Tả buổi chào cờ đầu tuần.
Sáng thứ hai tuần nào cũng vậy, trường em lại tổ chức chào cờ. Đầu tiên là thầy hiệu phó phụ trách lao động lên mắng mỏ một tí. Sau đó đến lượt thầy hiệu trưởng lên mắng. Khi thầy hiệu trưởng mắng, cái cục ở cổ thầy cứ chạy đi, chạy lại.
Đề: Tả cây hoa hồng.
Những bông hồng xinh xinh như những con cún con đậu trên cành.
Đề: Tả cây bàng.
Ở cạnh nhà em cách một quán phở có một cây bàng. Cây bàng đã sống trên 10 năm nên nó đã già và nó đã biến thành cây đa.
Đề: Em hãy tả một con vật mà em yêu thích nhất.
Nhà em có một con chim chích bông, nó nhỏ và xinh, lông nó màu vàng óng, em thấy nó không ngừng nhảy và mổ mồi. Em rất yêu con gà của ông em.
Đề: Tả em bé.
Gần nhà em có một em bé rất dễ thương, vì hay bị té nên đầu em bị móp.
Đề: Đặt câu hỏi với vần: ôm, ốp.
Mẹ em tát em đôm đốp.
Đề: Đặt câu về phần gieo âm tiết.
Có con trâu, bị ruồi bâu. Có con chim, bị vỡ tim.
ĐỀ I
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3 ĐIỂM)
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
NGƯỜI CHA ĐƯỢC TẠO RA NHƯ THẾ NÀO
Khi ông Trời bắt đầu tạo ra người cha đầu tiên trên thế gian, ngài chuẩn
bị sẵn một cái khung thật cao. Một nữ thần đi ngang qua ghé mắt coi và thắc
mắc: “Thưa ngài, tại sao người cha lại cao đến như vậy? Nếu ông ta đi chơi bi
với trẻ con thì phải quỳ gối, nếu ông ấy muốn hôn những đứa con mình lại phải
cúi nguời. Thật bất tiện!”. Trời trầm ngâm một chút rồi gật gù: “Ngươi nói có
lý. Thế nhưng nếu ta để cho nguời cha chỉ cao bằng những đứa con, thì lũ trẻ sẽ
biết lấy ai làm tầm cao mà vươn tới?”. Thấy Trời nặn đôi bàn tay nguời cha to
và thô ráp, vị nữ thần lại lắc đầu buồn rầu: “Ngài có biết đang làm gì không?
Những bàn tay to lớn thường vụng về. Với đôi bàn tay ấy, nguời cha chật vật
lắm mới có thể găm kim băng đóng tã, cài nút áo cho con trai, thắt chiếc nơ
hồng cho con gái. Bàn tay ấy không đủ khéo léo để lấy những mảnh dằm nằm
sâu trong da thịt mềm mại của trẻ”. Ông Trời mỉm cuời đáp: “Nhưng đôi bàn
tay to lớn vững chãi đó sẽ dìu dắt bọn trẻ qua mọi sóng gió, cho tới lúc chúng
trưởng thành”.
Vị nữ thần đứng bên cạnh nhìn Trời nặn người cha với một đôi vai rộng,
lực lưỡng. “Tại sao ngài phí thế?”, nữ thần thắc mắc. “Thế người cha sẽ đặt
con ngồi đâu khi phải đưa nó đi xa? Lấy chỗ đâu cho đứa con ngủ gật gối đầu,
khi đi xem xiếc về khuya?”. “Quan trọng hơn, đôi vai đó sẽ gánh vác cả gia
đình”, ông Trời đáp.
Ông Trời thức trắng đêm để nặn cho xong người cha đầu tiên. Ngài cho
tạo vật mới ít nói, nhưng mỗi lời phát ra là một lời quyết đoán. Tuy đôi mắt của
người cha nhìn thấu mọi việc trên đời, nhưng lại bình tĩnh và bao dung. Cuối
cùng khi đã gần như hoàn tất công việc, Trời thêm vào khóe mắt nguời cha vài
giọt nuớc mắt. Nhưng sau một thoáng tư lự, Ngài lại chùi chúng đi. Thành ra
người đời sau không mấy khi thấy được những giọt lệ hiếm hoi của người cha,
mà chỉ có thể cảm và đoán được rằng ông ta đang khóc.
Xong việc, ông Trời quay lại nói với nữ thần: “Ngươi thấy đó, người cha
cũng đáng yêu như người mẹ mà ta đã dồn bao công sức để tạo ra”
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
2. Xác định câu nghi vấn có trong văn bản trên.
3. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
ĐỀ II
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3 ĐIỂM)
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
CỔ TÍCH NGỌN NẾN
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm
lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn
lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta
sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy
lui bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân
nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật
mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất
thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”.
Nghĩ rồi, nên nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói
mỏng manh bay lên rồi nến im lìm.
Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối
quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan
trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để
tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì
bị bỏ vào ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có
dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì
mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy
đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
(Theo Quà tặng cuộc sống)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
2. Nêu công dụng của dấu ngoặc kép có trong văn bản trên.
3. Xác định câu nghi vấn có trong văn bản trên.
4. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH TICK CHO ! THANKS
Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không… Khổ thơ em vừa chép nằm trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến tâm hồn người chiến sĩ, thi sĩ ?
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt ngoài sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không
Câu 5:Viết đoạn văn qui nạp khoảng 12 nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa hè trong 6 câu thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ. (Gạch chân, chú thích rõ)