điện trở trương đương của đoạn mạch là
Rtd= 1/R1+1/R2+1/R3
Rtd=1/20+1/40+1/40= 1/10 -> 10 ôm
điện trở trương đương của đoạn mạch là
Rtd= 1/R1+1/R2+1/R3
Rtd=1/20+1/40+1/40= 1/10 -> 10 ôm
Ba điện trở R1=20Ω, R2=30Ω, R3=400Ω được mắc song song với nhau. Tính điện trở tương đương trong 2 trường hợp:
a. Khi được mắc song song với nhau ?
b. Khi được mắc nối tiếp với nhau ?
BÀI 2:
Ba điện trở R1, R2, R3 mắc song song với nhau vào một nguồn điện.
Cho R1 = 80Ω, R2 = 65Ω, R3 = 45Ω
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
1)Giữa hai điểm A,B của một đoạn mạch có 3 điện trở R1=20Ω,R2=30Ω,R3=12Ω mắc song song với nhau. Cường độ dòng điện R3 là 0,5A
A/Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
B/Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm A,B và cường độ dòng điện qua mạch chính
2/
R1=30Ω,R2=15Ω,R3=10Ω,và UAB=24V
A/Tính điện trở tương đương của mạch
B/Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
C/Tính công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch trong thời gian 5phút
Cho hai điện trở r1 = 40Ω R2 = 60Ω được mắc song song với nhau và mắc vào mạch điện có hiệu điện thế luôn không đổi U = 60 V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong 10 phút
Ba điện trở R1, R2, R3 mắc song song với nhau vào một nguồn điện.
Cho R1 = 30Ω, R2 = 15Ω, R3 = 25Ω, CĐDĐ qua điện trở R3 là 0,75A.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính CĐDĐ chạy qua mạch
c) Tính CĐDĐ chạy điện trở thứ 2
Ba điện trở R1, R2, R3 mắc song song với nhau vào một nguồn điện.
Cho R1 = 30Ω, R2 = 15Ω, R3 = 25Ω, CĐDĐ qua điện trở R3 là 0,75A.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính CĐDĐ chạy qua mạch
c) Tính CĐDĐ chạy điện trở thứ 2
Bài 1. Cho mạch điện có R1 mắc nối tiếp với R2.
Biết R1 = 4 Ω, R2 = 6 Ω, UAB = 18V
1. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB.
2. Mắc thêm R3 = 12 Ω song song với R2.
a. Vẽ lại sơ đồ mạch điện.
b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó.
c. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính khi đó.
Bài 2. Hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 10Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 18V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
Bài 3. Trên bếp điện có ghi 220V – 1100W.
a. Bếp điện cần được mắc vào HĐT là bao nhiêu để bếp hoạt động bình thường?
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp khi đó.
c. Trung bình mỗi ngày sử dụng bếp điện trên trong 2 giờ, tính điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun và kWh.
d. Dây điện trở của bếp điện trên làm bằng nicrom có điện trở suất 1,10.10-6Ω.m, có tiết diện 0,45mm2. Tính chiều dài của dây làm điện trở này.
Câu 4. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có diện trở 120Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là 2,4 A.
a. Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 25 s
b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 1 lit nước có nhiệt độ ban đầu là 250 C thì thời gian đun nước là 14 phút. Tính hiệu suất của bếp, coi rằng nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là có ích, NDR của nước là 4200J/kg.K.
Cho 3 điện trở R1, R2, R3 được mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện.
Cho R1 = 15Ω, R2 = 10Ω, R3 = 20Ω, CĐDĐ qua mạch là 0,5A.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính HĐT 2 đầu đoạn mạch.
c) Tính HĐT giữa hai đầu điện trở thứ 3.
Cho R1// ( R2 nt R3 )được mắc vào nguồn điện. Cho R1 = 15Ω, R2 = 10Ω, R3 = 20Ω, CĐDĐ qua mạch là 0,75A. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính HĐT 2 đầu đoạn mạch. c) Tính HĐT giữa hai đầu điện trở thứ 2.