A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ).
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng đạt 0,25đ):
Câu 1. Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 2. Người ta thu khí hiđro bằng cách đẩy khí là nhờ dựa vào tính chất:
A. khí hiđro nhẹ hơn không khí.
B. khí hiđro khó trộn lẫn với không khí.
C. khí hiđro rất ít tan trong nước.
D. khí hiđro không độc.
Câu 3. Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:
A. CuSO4 hoặc HCl loãng.
B. H2SO4 hoặc HCl loãng
C. Fe2O3 hoặc CuO.
D. KMnO4 hoặc KMnO4.
Câu 4. Phương trình hóa học: là:
A. phản ứng phân hủy.
B. thể hiện tính khử của hiđro.
C. điều chế khí hiđro.
D. Phản ứng không xảy ra.
Câu 5. Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì:
A. do tính chất rất nhẹ.
B. khi cháy sinh nhiều nhiệt.
C. Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường.
D. A,B,C đúng.
Câu 6. Cho CaO vào nước dư thu được dung dịch X, nhúng lá quỳ tím vào dung dịch X thì quỳ tím chuyển thành:
A. màu xanh.
B. màu đỏ.
C. màu tím.
D. mất màu.
Câu 7. Phương trình hóa học thể hiện tính khử của khí hiđro là:
A. .
B. .
C. .
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 8. Một số hóa chất được để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một năm người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hóa chấtnào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Rượu etylic (etanol).
B. Dây nhôm.
C. Axit clohiđric.
D. Dầu hỏa.
Câu 9. Phản ứng nào sao đây có thể tạo được khí hiđro?
A. Cu + HCl .
B. CaO + HCl.
C. Fe + H2SO4.
D. CuO + HCl.
Câu 10. Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất hóa học của nước?
A. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như K, Na....
B. Nước tác dụng với một số phi kim khi đun nóng.
C. Nước tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ.
D. Nước tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit.
Câu 11. Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ vì:
A. Hỗn hợp này cháy rất nhanh.
B. Hỗn hợp này cháy tỏa ra nhiều nhiệt.
C. Hỗn hợp cháy rất nhanh và tỏa ra nhiều nhiệt.
D. Hỗn hợp phản ứng mãnh liệt.
Câu 12. Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là hiđro và oxi, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích lần lượt là:
A. 2:1.
B. 1:8.
C. 2:16.
D. 1:2.
B. TỰ LUẬN (7đ).
Câu 13(2,5 đ). Đọc tên của những chất có công thức hóa học như sau: H2SO3; H3PO4; HBr; Mg(OH)2; Fe(OH)3; Zn(OH)2; Ba(NO3)2; Al2(SO4)3; NaHCO3; Na2HPO4.
Câu 14(1,5 đ). Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:
Tính số gam đồng kim loại thu được;
Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.
Câu 15(1đ). Hãy trình bày cách phân biệt 2 chất rắn màu xám là Na và Na2O, chỉ dùng nước hãy trình bày cách phân biệt. Viết PTHH minh họa
Câu 16(2đ). Cho 13 g kẽm vào bình dung dịch có chứa 18,25 gam axit clohiđric.
Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính khối lượng chất dư?
Nếu nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì giấy quỳ ngả sang màu gì? Giải thích.
(Biết: Cu=64; O=16; H=1; Zn=65; Cl=35,5)
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ).
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng đạt 0,25đ):
Câu 1. Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 2. Người ta thu khí hiđro bằng cách đẩy khí là nhờ dựa vào tính chất:
A. khí hiđro nhẹ hơn không khí.
B. khí hiđro khó trộn lẫn với không khí.
C. khí hiđro rất ít tan trong nước.
D. khí hiđro không độc.
Câu 3. Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:
A. CuSO4 hoặc HCl loãng.
B. H2SO4 hoặc HCl loãng
C. Fe2O3 hoặc CuO.
D. KMnO4 hoặc KMnO4.
Câu 4. Phương trình hóa học: là:
A. phản ứng phân hủy.
B. thể hiện tính khử của hiđro.
C. điều chế khí hiđro.
D. Phản ứng không xảy ra.
Câu 5. Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì:
A. do tính chất rất nhẹ.
B. khi cháy sinh nhiều nhiệt.
C. Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường.
D. A,B,C đúng.
Câu 6. Cho CaO vào nước dư thu được dung dịch X, nhúng lá quỳ tím vào dung dịch X thì quỳ tím chuyển thành:
A. màu xanh.
B. màu đỏ.
C. màu tím.
D. mất màu.
Câu 7. Phương trình hóa học thể hiện tính khử của khí hiđro là:
A. .
B. .
C. .
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 8. Một số hóa chất được để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một năm người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hóa chấtnào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Rượu etylic (etanol).
B. Dây nhôm.
C. Axit clohiđric.
D. Dầu hỏa.
Câu 9. Phản ứng nào sao đây có thể tạo được khí hiđro?
A. Cu + HCl .
B. CaO + HCl.
C. Fe + H2SO4.
D. CuO + HCl.
Câu 10. Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất hóa học của nước?
A. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như K, Na....
B. Nước tác dụng với một số phi kim khi đun nóng.
C. Nước tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ.
D. Nước tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit.
Câu 11. Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ vì:
A. Hỗn hợp này cháy rất nhanh.
B. Hỗn hợp này cháy tỏa ra nhiều nhiệt.
C. Hỗn hợp cháy rất nhanh và tỏa ra nhiều nhiệt.
D. Hỗn hợp phản ứng mãnh liệt.
Câu 12. Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là hiđro và oxi, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích lần lượt là:
A. 2:1.
B. 1:8.
C. 2:16.
D. 1:2.
B. TỰ LUẬN (7đ).
Câu 13(2,5 đ). Đọc tên của những chất có công thức hóa học như sau: H2SO3; H3PO4; HBr; Mg(OH)2; Fe(OH)3; Zn(OH)2; Ba(NO3)2; Al2(SO4)3; NaHCO3; Na2HPO4.
Câu 14(1,5 đ). Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:
Tính số gam đồng kim loại thu được;
Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.
a.
Số mol đồng (II) oxit: n = mM = 4880 = 0,6 (mol)
Phương trình phản ứng:
CuO + H2 to→ H2O + Cu
1----------- 1 ------------1 (mol)
0,6------ 0,6 -----------0,6 (mol)
Khối lượng đồng kim loại thu được: m = n.M = 0,6.64 = 38,4 (g)
b. Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là:
V = 22,4.n = 22,4.0,6 = 13,44 (lít).
Câu 15(1đ). Hãy trình bày cách phân biệt 2 chất rắn màu xám là Na và Na2O, chỉ dùng nước hãy trình bày cách phân biệt. Viết PTHH minh họa
Câu 16(2đ). Cho 13 g kẽm vào bình dung dịch có chứa 18,25 gam axit clohiđric.
Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính khối lượng chất dư?
Nếu nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì giấy quỳ ngả sang màu gì? Giải thích.
nZn=m/M=13/65=0,2(mol)
nHCl=m/M=18,25/36,5=0,5(mol)
PT:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 +H2↑↑
1...........2...........1...........1 (mol)
0,2->0,4 -> 0,2 -> 0,2 (mol)
Chất dư là HCl
Số mol HCl dư là : 0,5 - 0,4 =0,1(mol)
=>quỳ tím chuyển đỏ
(Biết: Cu=64; O=16; H=1; Zn=65; Cl=35,5)