Nêu khái niệm đột biến cấu trúc NST ? đề xuất biện pháp hạn chế đột biến NST xảy ra
Câu 25. Đột biến số lượng NST bao gồm:
A. Lặp đoạn và đảo đoạn NST
B. Đột biến dị bội và chuyển đoạn NST
C. Đột biến đa bội và mất đoạn NST
D. Đột biến đa bội và đột biến dị bội trên NST
Câu 26. Đặc điểm của thực vật đa bội là:
A. Các cơ quan sinh dưỡng có kích thước lớn hơn so với thể lưỡng bội
B. Tốc độ phát triển chậm
C. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu
D. Ở cây trồng thường giảm năng suất
Câu 27. Đột biến đa bội là dạng đột biến nào sau đây:
A. NST bị thay đổi về cấu trúc B. Bộ NST bị thừa hoặc thiếu một vài NST
C. Bộ NST tang theo bội số của n, lớn hơn 2n D. Bộ NST tăng, giảm theo bội số của n
Câu 28. Tác nhân hóa học nào sau đây được dùng phổ biến để gây đa bội hóa?
A. Tia gamma B. Hóa chất EMS
C. Cônsixin D. Hóa chất NMU
Câu 29. Con người có thể tạo ra thể tứ bội bằng cách nào trong các cách dưới đây?
1. Cho các cá thể tứ bội sinh sản dinh dưỡng hay sinh sản hữu tính.
2. Giao phối giữa cây tứ bội với cây lưỡng bội.
3. Làm cho bộ NST của tế bào sinh dưỡng nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân.
4. Làm cho bộ NST của tế bào sinh dục nhân đôi nhưng không phân li trong giảm phân, rồi tạo điều kiện cho các giao tử này thụ tinh với nhau.
Số phương án đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 30. Thường biến là gì?
A. Là những biến đổi về kiểu gen và kiểu hình của cơ thể sinh vật
B. Là những biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới sự tác động trực tiếp của môi trường
C. Là những biến đổi về kiểu gen trong cơ thể sinh vật dưới sự tác động trực tiếp của môi trường
D. Là sự thay đổi số lượng NST, có thể phản ứng thành nhiều kiểu hình khác nhau tùy thuộc vào điều kiện môi trường
Câu 31. Biểu hiện nào dưới đây là của thường biến?
A. Ung thư máu do mất đoạn trên NST số 21
B. Bệnh Đao do thừa 1 NST số 21 ở người
C. Ruồi giấm có mắt dẹt do lặp đoạn trên NST giới tính
D. Sự biến đổi màu sắc trên cơ thể con thằn lằn theo màu môi trường
Câu 32. Nguyên nhân gây ra thường biến là:
A. Tác động trực tiếp của môi trường sống
B. Biến đổi đột ngột trên phân tử ADN
C. Rối loạn trong quá trình nhân đôi của NST
D. Thay đổi trật tự các cặp nuclêôtit trên gen
Câu 33. Bắp cải có bộ NST 2n = 18; thể đột biến tứ bội của cải bắp là?
A. 4n = 19 B. 4n = 36
C. 4n = 27 C. 4n = 20
Câu 34. Một phân tử ADN sau một lần nhân đôi tạo ra mất phân tử ADN con?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 35. Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:
– A – T – G – G – X – T –
Đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch ADN trên là:
A. – U – A – X – X – G – T – B. – T – A – X – X – G – A –
C. – T – U – G – G – T – A – D. – T – U – X – X – G – A –
Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào:
A. Lặp đoạn
B. Đa bội
C. Dị bội
D. Mất đoạn
Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở:
A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường
B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen
C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường
D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường
Câu 3: Sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST là dạng đột biến:
A. Đa bội
B. Dị bội
C. Mất đoạn
D. Lặp đoạn
Câu 4 : Biến dị di truyền bao gồm:
A. Biến dị tổ hợp và đột biến NST
B. Thường biến và đột biến gen
C. Đột biến và biến dị tổ hợp
D. Thường biến và đột biến NST
Câu 5: Yếu tố nào sau đây quy định giới hạn năng suất vật nuôi, cây trồng:
A. Giống ( Kiểu gen)
B. Kỹ thuật sản xuất
C. Con người
D. Điều kiện ngoại cảnh
Câu 6: Bộ NST của ruồi giấm 2n=8, thể khuyết nhiễm của 1 cá thể thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào là:
A. 16
B. 8
C.7
D.6
Câu 7: Ở người có biểu hiện bệnh Tớc- nơ là do:
A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội
D. Đột biến số lượng NST thuộc thể đa bội
bộ nhiễm sắc thể của một bệnh nhân chỉ có một nhiễm sắc thể giới tính X người đó thuộc Thể đột biến
A. gen B. cấu trúc NST C. dị bội thể D. đa bội thểCâu 1 Trình bày sự tạo thành ARN và protein thông qua sự hình thành chuỗi axit amin
Câu 2 Nêu 1 số biểu hiện của đột biến gen và đột biến cấu trúc, số lượng NST
Câu 3 Nêu nguyên nhân gây ra bệnh Đao, bệnh Tớcno
a, 1 NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE*FGH
Cho biết: A,B,C,D,E,F,G,H: ký hiệu các gen trên NST; (*):tâm động
Do đột biến nên trình tự các gen trên NST là:ABCDE*FG
- Xác định tên của dạng đột biến này
-Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây ra hậu quả gì ?
-Nêu hậu quả của 1 dạng đột biến khác cũng xảy ra trên NST 21 ở người ?
b, Phân biệt thường biến và đột biến
So sánh đột biến gen với đột biến cấu trúc NST(khái niệm ,nguyên nhân ,tính chất biểu hiện,vai trò)
a, Cà độc dược có bộ NST 2n= 24, do đột biến đã xuất hiện các thể đột biến có 23 NST và có 25 NST. Hãy gọi tên và nêu cơ chế hình thành các thể đột biến đó.
b, Ở người có gặp các thể đột biến như vậy hay không? Cho ví dụ.
1,
a) Giải thích việc ứng dụng quy luật phân li trong sản xuất kèm theo sơ đồ minh họa?
b) Những bệnh di truyền sau đây ở người thuộc dạng đột biến nào?
Bệnh đao. Bệnh bạch tạng. Bệnh câm điếc bẩm sinh.c) Cơ thể bình thường có kiểu gen Dd. Đột biến làm xuất hiện cơ thể có kiểu gen Od. Loại đột biến nào có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các dạng đột biến đó?