Câu mang hàm ý là: Miệng cười buốt giá
Ý nghĩa là: Thể hiện tinh thần lạc quan của người lính: Họ vẫn cười trong những đêm giá rét trong cái thời tiết khắc nghiệt nơi rừng núi
Câu mang hàm ý là: Miệng cười buốt giá
Ý nghĩa là: Thể hiện tinh thần lạc quan của người lính: Họ vẫn cười trong những đêm giá rét trong cái thời tiết khắc nghiệt nơi rừng núi
Cảm nghĩ của em về về đoạn thơ sau: '' Ruộng nương..... tay nắm lấy bàn tay''
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
( Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
1. Chỉ ra những hình ảnh thực và thủ pháp sóng đôi trong đoạn thơ trên ? Bằng hình ảnh và thủ pháp ấy đã mang lại hiệu quả gì ?
2. Nêu nội dung chính của khổ thơ trên?
3. Cảm nhận của em về những câu thơ trên ?
Mng giúp mình với ạ mình cần gấp . Camon mng nhìu ạ !
"Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay."
Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết đoạn văn (10 câu) theo cách lập luận Tổng - phân - hợp để làm rõ sự đồng cảm, sẻ chia với người đồng đội.
Các bạn giúp mình bài này với, cảm ơn các bạn nhiều!
“Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
(Chính Hữu - Đồng chí, Ngữ Văn 9, tập một)
a. Tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của các từ in đậm. (2,0 điểm)
b. Tìm 1 trường từ vựng và nêu nghĩa tường từ vựng đó. (không tính các từ đã in đậm) (1,0 điểm)
Cảm nhận về đoạn thơ:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần anh có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tai nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
cấu trúc trong đoạn thơ:"anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh.../Thương nha nắm lấy bàn tay"có gì đặc biệt.Nêu hiệu quả của chúng trong việc thể hiện tình đồng chí giữa những người lính
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!
CÂU HỎI
1. Từ “mặc kệ” trong câu thơ Gian nhà không mặc kệ gió lung lay có nghĩa là gì? Qua đó em hiểu gì về những người lính?
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
3. Thông qua hình ảnh “miệng cười buốt giá”, “ sốt run người”, “áo rách vai” và cho em hiểu điều gì về cuộc sống của những người lính?
4. Trong đoạn thơ trên, Chính Hữu viết: Áo anh rách vai ……….Chân không giày. Ở bài thơ “Nhớ” (sáng tác cùng thời kì với bài Đồng chí), Hồng Nguyên viết: Áo vải chân không – Đi lùng giặc đánh”. Hãy cho biết những câu thơ ấy phản ánh hiện thực nào của cuộc chiến?
5. Nêu cảm nhận của em về câu thơ “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!”?
6. Đoạn thơ trên cho thấy vẻ đẹp nào của những người lính trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp?
7. Theo em, vì sao tác giả đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là “Đồng chí”?
8. Viết đoạn văn ngắn theo phương pháp diễn dịch phân tích biểu tượng cao đẹp nhất của tình đồng chí thông qua 3 câu thơ cuối bài.
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay Trong đoạn thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy
Bài 3.
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày”
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!
1. Từ “mặc kệ” trong câu thơ “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” có nghĩa là gì? Qua đó em hiểu gì về những người lính?
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”
3. Thông qua hình ảnh “miệng cười buốt giá”, “ sốt run người”, “áo rách vai” và cho em hiểu điều gì về cuộc sống của những người lính?
4. Trong đoạn thơ trên, Chính Hữu viết: “Áo anh rách vai ……….Chân không giày”. Ở bài thơ “Nhớ” (sáng tác cùng thời kì với bài “Đồng chí”), Hồng Nguyên viết: Áo vải chân không – Đi lùng giặc đánh”.
Hãy cho biết những câu thơ ấy phản ánh hiện thực nào của cuộc chiến?
5. Nêu cảm nhận của em về câu thơ “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!” ?
6. Đoạn thơ trên cho thấy vẻ đẹp nào của những người lính trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp?