\(\frac{v_2}{v_1}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}\rightarrow\lambda_2=0,389\mu m\)
Đáp án C
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
\(\frac{v_2}{v_1}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}\rightarrow\lambda_2=0,389\mu m\)
Đáp án C
Câu 1:
2 gương phẳng G1 và G2 tạo với nhau 1 góc =150 độ. Chiếu 1 chùm tia sáng hẹp SI tới G1 thu đc tia phản xạ hướng IJ .Để tia IJ // G2 thì góc tới gương G1 có giá trị =
a. 45 độ b. 75 c. 60 d.30
Câu 2 :
Ta nhìn thấy ảnh của vật trong gương phẳng vì :
a. mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật
b.có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật
c. có ánh sáng truyền từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta
d. có ánh sáng truyền từ vật đến gương và phản xạ đến mắt ta
Câu 3 :
Chiếu 1 tia sáng tới hợp vs gương phẳng 1 góc 35 độ , thu được 1 tia phản xạ hướng thẳng đứng lên trên .Khi đó , góc hợp bở giữa mặt gương và phương thẳng đứng =
a. 35 độ b. 17,5 c.70 d.55
Câu 4:
Khi đi lại gần khán đài biểu diễn nhạc thì tiếng nhạc sẽ :
a càng to b.càng kéo dài c.có tần số càng giảm d. có vận tốc càng giảm
Câu 5 :
Ta có thể nghe thấy tiengs vang khi
a. âm phản xạ gặp vật cản
b. âm phản xạ đến tai trước âm phát ra
c. âm phát ra đến tai trước âm phản xạ
d.âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng 1 lúc
Câu 6:
2 gương phẳng G1 và G2 đặt // với nhau, hướng mặt phản xạ vào nnhau.Giữa 2 gương đặt 1 ngọn nến , biết khoảng cách giữa 2 ảnh thứ 1 của 2 gương là 15 cm .Khoảng cách 2 gương là:
a. 15 cm b.30 c.25 d.7,5
Câu 7 : Một điểm sáng S cách đều 2 gương phẳng hợp với nhau 1 góc 45 độ .Để tia sáng xuất phát từ S tới gương và sau khi phản xạ lần lượt trên 2 gương sẽ quay ngược trở lại S theo đường cũ thì góc phản xạ trên gương thứ 1 bằng :
a. 60 độ b.0 c.90 d.45
Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là: u = 6cos(4t – 0,02x). Trong đó u
và x được tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định vận tốc truyền sóng.
A. 3 m/s.
B. 1 m/s.
C. 4 m/s.
D. 2 m/s.
1/ Có bao giờ nhìn vào gương ta thấy đảo lộn trên thành dưới không? (Thường khi nhìn vào gương, ta thấy đảo lộn trái phải)
2/ Khi ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh đồng thời truyền tới mắt ta, não ta sẽ ghi nhận đó là ánh sáng màu gì?
3/ Tại sao chim không thể thoát khỏi giếng cạn?
4/ Có 2 thanh giống hệt nhau, 1 thanh sắt bình thường và một thanh kim loại nhiễm từ. Hãy tìm cách xác định thanh bị nhiễm từ nhanh nhất có thể?
5/ Tại sao cốc lại đựng được nước?
6/ Tại sao khi ném một hòn đá hình dạng bất kỳ xuống nước (cục gạch) thì cuối cùng ta cũng sẽ vẫn thấy các sóng nước có dạng hình tròn?
7/ Một hộp đen có chứa một thiết bị quay theo một chiều nhất định sau khi bật công tắc ở trên hộp. Làm thế nào để xác định chiều quay của thiết bị bên trong đó.
8/ Tại sao nước chảy ra từ vòi, càng xuống thấp thì tiết diện dòng chảy lại càng nhỏ?
9/ Tại sao khi đốt 1 que diêm đang đặt nằm ngang trong không khí thì nó sẽ bị cong lên phía trên?
10/ Tại sao bóp đá bào thì chúng sẽ dính với nhau thành 1 khối?
Mạch dao động của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm biến thiên từ 1\(\mu\)H đến 100\(\mu\)H và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 100pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng nào?
A. 188m đến 214m
B. 18,8m đến 421,5m
C. 188m đến 42,51m
D. 18,8m đến 214m
Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường có phương trình \(u=2\cos\left[\left(20\pi\left(t-x/25\right)\right)\right]\) cm, trong đó x được tính bằng mét, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trong môi trường bằng
A. 20 m/s
B. 30 m/s
C. 25 m/s
D. 40 m/s
1/Hai nguồn sóng AB cách nhau 1,1m dao động chạm nhẹ trên mặt chất lỏng, cùng tần số 100Hz, cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng vận tốc truyền sóng 20m/s. Số điểm không dao động trên đoạn AB là:
A.15 điểm
B.11 điểm
C.10 điểm
D.20 điểm
2/Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A.Nếu đem con lắc đến địa điểm B, biết rằng chiều dài con lắc ko đổi còn gia tốc trọng trường tại B bằng 81% gia tốc trọng trường tại A. So với tần số dao động của con lắc tại A, tần số dao động của con lắc tại B là:
A.tăng 10%
B. giảm 9%
C.tằng 9%
D. giảm 10%
3/ Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của vật dao động điều hòa:
A. khi đi từ vị trí cân bằng ra biên thì động năng của vật năng
B. khi đi từ vj trí biên về vị trí cân bằng thì thế năng của vật năng
C. khi đi từ vị trí cân bằng ra biên thì cơ năng của vật tăng dần
D.ở vị trí cân bằng thì động năng của vật đạt giá trị cực đại và bằng cơ năng
4/Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox(với O là VTCB) có vận tốc bằng nửa
giá trị cực đại tại hai thời điểm liên tiếp t 1 = 2,8s và t 2 = 3,6s; tốc độ trung bình trong khoảng
thời gian đó là (10 căn 3)/pi
. Tốc độ dao động cực đại của chất điểm là
A. 15cm/s B. 10 / cm s C. 8cm/s D. 20cm/s
Một vật dao động điều hòa khu vật có li độ 3 cm thì vận tốc là 8pi(cm/s), khi vật có li độ 4cm thì vận tốc ;à 6pi ( cm /s ). tìm đoạn đường đi được trong 2s?
A. 42cm
B. 20cm
C.10cm
D. 40cm
một con lắc lò xo có m= 200g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. chiều dài tự nhiên của lò xo là 30 cm. lấy g=10 m/s2. khi lò xo có chiều dài là 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. năng lượng dao động của vật là?
trên màn chắn đặt phía sau vật cản có 1 vùng không nhậnđược ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là