Kể tên các cuộc pháp kiến địa lí. Miêu tả chuyến tàu của Đi-a-xơ, Cô-lôm-bô, ma-gien-lan, va-xco-đơ-gama( Nêu rõ các nơi ông đi qua)
Câu 13: Sự du nhập của văn hóa phương Tây đã đem đến cho Đông Nam Á yếu tố văn hóa mới như tư tưởng, tôn giáo, ngôn ngữ và nhất là những tiến bộ về
A. chữ viết. B. kiến trúc. C. nghệ thuật. D. kĩ thuật.
Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện nội dung của dòng văn học dân gian ở Đông Nam Á thời cổ đại?
A. Giải thích về nguồn gốc thế giới, loài người.
B. Phản ánh hoạt động sản xuất nông nghiệp.
C. Ca ngợi đất nước, sự tiến bộ của kĩ thuật.
D. Thể hiện đời sống vật chất, tinh thần.
Câu 15: Thời cổ trung đại, tôn giáo nào sau đây đã trở thành quốc giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á trong một thời gian dài?
A. Thiên Chúa giáo. B. Bà-la-môn giáo.
C. Phật giáo. C. Hin-đu giáo.
Câu 16: Đền, chùa, tháp là các công trình kiến trúc thuộc dòng kiến trúc
A. dân gian. B. tôn giáo. C. cung đình. D. tâm linh.
Câu 17: Những tác phẩm điêu khắc nào sau đây không mang tính chất tôn giáo?
A. tượng thần. B. tượng Phật.
C. phù điêu. D. chạm nổi hình rồng.
Câu 18: Thời cổ đại, các nước Đông Nam Á sáng tạo thành chữ viết của mình trên cơ sở tiếp nhận nhiều chữ viết từ bên ngoài, ngoại trừ
A. chữ La-tinh. B. chữ Phạn. C. chữ Hán. D. chữ A-rập.
Câu 19: Công trình nào sau đây thuộc kiến trúc Phật giáo điển hình?
A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).
B. Kinh thành Huế (Việt Nam).
C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).
D. Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam).
Câu 20: Ngoài ảnh hưởng sâu sắc từ Ấn Độ và Trung Hoa, văn học Đông Nam Á còn chịu ảnh hưởng từ văn học
A. phương Tây và Nhật Bản. B. Ả Rập và phương Tây.
C. Nhật Bản và Ả Rập. D. Ả Rập và Thổ Nhĩ Kì.
Câu 21: Thế kỉ XI-XII, trên cơ sở tiếp thu một phần chữ Hán của Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra chữ viết riêng là
A. chữ Chăm cổ. B. chữ Nôm.
C. Chữ Khơ-me cổ. D. chữ Mã Lai cổ.
Thế nào là phát kiến địa lí
có những cuộc phát kiến nào thành công
nguyên nhân vì sao lại có cuộc phát kiến ấy và đường đi của những cuộc phát kiến
mọi người ơi gíp em đi
Phong trào nông dân Đàng Ngoài:
a. Trình bày nguyên nhân bùng nổ.
b. Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cuối thập niên 30, đầu thập niên 40 của thế kỉ XVIII theo trình tự: thời gian, người lãnh đạo, địa bàn.
c. Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Đàng Ngoài.
Mình không hiểu tại sao lại sai mọi người xem giúp mình với
Câu trả lời của mình đây 1B 2C 3C 4D 5A 6B 7C 8C 9B 10C 11B 12A 13B 14D 15B
Đây là câu hỏi.Mọi người giúp mình với
Câu 11. Ý không phản ánh đúng chính sách của chính phủ Anh đối với 13 thuộc địa A. Cẩm 13 thuộc địa sản xuất nhiều mặt hàng công nghiệp, cấm mở doanh nghiệp B. Cấm đưa hàng hóa từ Anh sang thuộc địa C. Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề D. Không được khai khẩn những vùng đất ở miền Tây
Câu 12. Từ thế kỉ XVII, tình hình kinh tế Anh có điểm gì nổi bật? A. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu B. Công nghiệp tương đối phát triển, nông nghiệp lạc hậu C. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã thâm nhập vào nông nghiệp D. Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp
Câu 13. Tầng lớp quý tộc mới ở Anh là tầng lớp A. có nguồn gốc quý tộc phong kiến, cấu kết với tăng lữ bóc lột nhân dân B. có quyền lợi chính trị gắn với quý tộc phong kiến, quyển lợi kinh tế gắn với giai cấp tư sản. C. có quan hệ gần gũi với nhân dân D. đã thực hiện nhiều chính sách tiến bộ đối với nhân dân
Câu 14. Ngày 4 –-7-1776 trở thành ngày Quốc khánh của nước Mĩ vì A. Là bùng nổ cuộc Chiến tranh giảnh độc lập của 13 thuộc địa B. Là ngày cuộc Chiến tranh giảnh độc lập của 13 thuộc địa giảnh thắng lợi C. Là ngày thực dân Anh công nhận độc lập ở 13 thuộc địa Bắc Mi D. Đại hội lục địa thông qua Tuyên ngôn độc lập, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ Câu 15. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng ở Anh là A. Những mâu thuẫn trong xã hội Anh không thể điều hòa được nữa B. Vua Anh dùng vũ lực đản áp Quốc hội khi yêu cầu về tài chính không được thông qua C. Quân đội đứng về phía Quốc hội chống lại nhà vua D. Nhân dân đứng về phía Quốc hội phản đối nhà vua quyết liệt
Câu 1. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì? A. Đưa đến sự ra đời một nhà nước mới ở Tây bán cầu B. Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Mĩ phát triển C. Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh D. Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến ở Châu Âu và giành độc lập ở Mĩ Latinh
Câu 2. Ý không phản ánh đúng những biện pháp mà chính quyền phong kiến Anh đã thực hiện nhằm cản trở sự phát triển kinh doanh của tư sản và quý tộc mới là A. Nhiều đặc quyền phong kiến vẫn được duy trì B. Đặt ra nhiều thứ thuế mới C. Cấm tư sản và quý tộc mới kinh doanh một số ngành công nghiệp D. Nhà nước độc quyển thương mại, thu thuyền bè
Câu 3. Từ thế ki XVII, nền nông nghiệp Anh có điểm gì nổi bật? A. Nông nghiệp lạc hậu, manh mún B. Nông nghiệp kém phát triển, bị nông phẩm của Pháp cạnh tranh C. Phương thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa thâm nhập mạnh vào nông nghiệp D. Bắt đầu cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp
Câu 4. Vua Sáclơ I bị xử tử là do A. Ý muốn của giai cấp tư sản B. Quyết định của những người đứng đầu Quốc hội C. Theo quy định của Hiến pháp nước Anh vì nhà vua phạm tội phản quốc D. Nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân
Câu 5. Nhà vua Anh đã dựa vào lực lượng nảo để chống lại Quốc hội? A. Quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh. C. Quý tộc mới. Câu 6. Ý không phản ánh đúng ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là A. Lật đổ chế độ phong kiến B. Được ví như “cái chổi khổng lồ" quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn D. Có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản B. Nông dân và công nhân. D. Giáo hội Anh.
Câu 7. Yếu tố nào là cơ bản tạo nên sự hình thành một dân tộc mới trên địa bàn 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? A. Sự phân công sản xuất: miền Nam kinh tế đồn điển, miền Bắc kinh tế công nghiệp B. Cư dân 13 thuộc địa đều là người Anh di cư sang C. Thị trường thống nhất hình thành, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ D. Cư dân thuộc địa đều có mâu thuẫn với chính quyền thực dân Anh
Câu 8. Đặc điểm kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa đầu thế kỉ XVIII là A. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp B. Miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp C. Miền Nam kinh tế đồn điển, miền Bắc kinh tế công thương nghiệp D. Cả hai miền Bắc – Nam đều có các đồn điền, trang trại lớn
Câu 9. Tại sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ? A. Nền kinh tế 13 thuộc địa đang thoát dần khỏi sự kiểm soát của nước Anh B. Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với chính quốc C. Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển một cách tự phát D. Tạo ra phát triển cân đối giữa hai miền Nam và Bắc của 13 thuộc địa
Câu 10. Tháng 7 – 1776, diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại nào ở 13 thuộc địa? A. Đại hội lục địa lần thứ nhất được tổ chức B. Đại hội lục địa lần thứ hai được tổ chức C. Các đại biểu của 13 thuộc địa thông qua Tuyên ngôn độc lập D. Nghĩa quân giành thắng lợi lớn tại Xaratôga
Tại sao Tây Ban Nha- Bồ Đào Nha là những quốc gia đầu tiên trong cuộc phát kiến địa lý?
A. Là những quốc gia chịu thiệt hại về kinh tế sau khi đường thương mại Tây Á bị cắt đứt
B. Thường xuyên tiếp xúc với biển cả tích lũy được kinh nghiệm
C. Sớm có đủ điều kiện để tiến hành phát kiến địa lý
D. Phát minh ra la bàn, máy đo góc thiên văn
a. Bằng những kiến thức đã học ở lớp 10, hãy chứng minh: Nghĩa quân Tây Sơn đã hoàn thành hai nhiệm vụ là thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ Quốc. Nêu vai trò của Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn.
b. Vị trí của phong trào trong lịch sử dân tộc.
Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).
B. Kinh thành Huế (Việt Nam).
C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).
D. Chùa Vàng (Mi-an-ma).
Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á
A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển.
C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển.
Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn
A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV.
C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. thế kỉ XIX đến nay.
Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm
A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực.
C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo.
Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là
A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Hồi giáo. D. Công giáo.
Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ
A. bán đảo Ả Rập. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Địa Trung Hải.
Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng
A. chữ viết cổ của Ấn Độ. B. chữ Chăm cổ.
C. chữ Khơ-me cổ. C. chữ Nôm.
Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là
A. truyện ngắn. B. kí sự. C. tản văn. D. thần thoại.
Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học
A. dân gian. B. viết. C. chữ Hán. D. chữ Phạn.
Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ
A. Trung Quốc. B. phương Tây. C. Ấn Độ. D. Ả Rập.
Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc
A. Ấn Độ. B. Trung Hoa. C. phương Tây. D. Nhật Bản.
Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Kinh thành Huế (Việt Nam). C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia). D. Chùa Vàng (Mi-an-ma). Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển. C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển. Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV. C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. thế kỉ XIX đến nay. Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực. C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo. Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Hồi giáo. D. Công giáo. Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ A. bán đảo Ả Rập. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Địa Trung Hải. Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng A. chữ viết cổ của Ấn Độ. B. chữ Chăm cổ. C. chữ Khơ-me cổ. C. chữ Nôm. Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là A. truyện ngắn. B. kí sự. C. tản văn. D. thần thoại. Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học A. dân gian. B. viết. C. chữ Hán. D. chữ Phạn. Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ A. Trung Quốc. B. phương Tây. C. Ấn Độ. D. Ả Rập. Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc A. Ấn Độ. B. Trung Hoa. C. phương Tây. D. Nhật Bản.