Cứ lên cao 1000m nhiệt độ sẽ giảm 6oC. Do đó, nếu ở chân sườn đón gió nhiệt độ là 20oC thì ở đỉnh núi 1500m sẽ là: 11oC
Cứ lên cao 1000m nhiệt độ sẽ giảm 6oC. Do đó, nếu ở chân sườn đón gió nhiệt độ là 20oC thì ở đỉnh núi 1500m sẽ là: 11oC
C1:Trình bày và giải thích sự phân bố lượng mưa trên trái đất theo vĩ độ
C2:Cho nhiệt độ chân núi (t° CNA) ở sườn A là 20 độ C độ cao đỉnh núi (h) là 1800 m Tính nhiệt độ trên đỉnh núi (t° DN) nhiệt độ chân núi (t° CNB) sườn B sườn A là sườn Đón Gió
Dựa vào hình 14.1 kể tên các châu lục và vĩ độ của châu lục đó?
1. Phân biệt "mư frong" và "mưa do dải hội tụ".
2. Trình bày các frong chính trên Trái Đất. So sánh Frong nóng và frong lạnh.
3. Phân biệt sự khác nhau giữa CIT và FIT?
4. Cho biết sự hình thành, thời gian hoạt động của frong và dải hội tụ nhiệt đới ở VN.
5. Phân biệt các vành đai áp hình thành do động lực và nhiệt lực trên Trái Đất?
6. Đặc trưng những nơi có frong đi qua.
7. Vì cùng có mùa mưa về thu đông, nên có thể xem khí hậu vùng duyên hải miền Trung nước ta là kiểu khí hậu Địa Trung Hải được không? Tại sao?
(Các bạn, ai biết câu nào thì giúp mình câu đó nha, mình cần gấp. Cám ơn các bạn!)
C1: Trình bày cách chia mùa theo dương lịch ở bán cầu bắc vì sao có hiện tượng mưa trên Trái Đất.?
C2: Trình bày và giải thích sự phân bố lượng mưa không đều theo vĩ độ?
C3: khí áp và gió ảnh hưởng đến lượng mưa như thế nào?
C4: mùa theo dương lịch ở bán cầu bắc được tính như thế nào Vì sao mùa hạ nóng bức mùa đông lạnh lẽo?
C5: Tháng 12 này bố bạn nam sang Ôxtrâylia( bán cầu Nam) Hàng Xóm có khuyên Bố bạn rằng nên mang theo áo ấm vì bên đó cũng đang là mùa đông nếu em là bạn Nam dựa vào kiến thức đã học em sẽ khuyên bố như thế nào Vì sao?
GIÚP TÔI VS Ạ!
1. Hãy giải thích tại sao trang phục của người dân ở các miền khác nhau trên Trái Đất lại khác nhau? Lấy ví dụ minh họa.
2. Tại sao nước ta đi du lịch vào mùa hè? Còn các nước ôn đới đi du lịch vào mùa đông?
3. Tại sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều?
vùng động đất núi lửa ở địa trung hải xuyên châu á được hình thành do sự tiếp xúc của mảng nào?
Giải thích yếu tố thời tiết trong bài hát:
Trường Sơn Ðông, Trường Sơn Tây
Bên nắng đốt, bên mưa quây
Em dang tay, em xoè tay
Chẳng thể nào mà xua tan mây
Mà chẳng thể nào mà che anh được.
Chứ rút sợi thương, nay anh chắp mái lợp
Rút sợi nhớ, đan vòm xanh
Nghiêng sườn Đông mà che mưa anh
Nghiêng sườn Tây xoã bóng mát.
Rợp trời thương, ấy mấy màu xanh suốt
Mà em nghiêng hết ấy mấy về phương anh
Mà em nghiêng hết ấy mấy về phương anh.
Nêu khái niệm, nguyên nhân sinh ra lục địa
Nhận xét nào Không đúng?
Bảng số liệu: ( không kẻ bảng đây đc:v)
Vào ngày Xuân phân và Thu phân:
ở hai cực Bắc= cực Nam =0°
Vòng cực bắc = vòng cực nam= 23°27'
Chí tuyến bắc = chí tuyến nam = 66°33'
Xích đạo =90°
Ngày Xuân Phân (21/3) = Thu Phân (23/9) hết nha.
A. Vào ngày Xuân phân và Thu phân góc nhập xạ ở cả hai bán cầu đều bằng nhau.
B. Vào ngày Xuân phân và Thu phân góc nhập xạ tại xích đạo bằng 90°.
C. Vào ngày Xuân phân và Thu phân góc nhập xạ giảm dần từ Xích Đạo về hai cực.
D. Vào ngày Xuân phân và Thu phân góc nhập xạ tại vòng cực Bắc và Nam bằng 0°.