Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bài 15. ADN - ADN và bản chất của gen

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đạt Trần

a)Hàm lượng ADN trong nhân của 1 TB lưỡng bội của 1 loài sinh vật là 8,98.10-11 g . Xác định hàm lượng ADN có trong nhân TB ở các kì giữa, sau và cuối khi 1 TB lưỡng bội của loài đó nguyên phân bình thường

b) Cho biết tỉ lệ nu ở ADN của 3 loài:\(\dfrac{A+T}{G+X}\)

Loài A là 1,2 ; Loài B: 3; Loài C: 1,1

Ta rút ra đc kết luận gì

Nhanh tay để được 5 GP nào :)

Komorebi
24 tháng 2 2019 lúc 10:20

Ta rút ra đc kết luận : môn Sinh thật đáng sợ :)))

Đức Hiếu
24 tháng 2 2019 lúc 12:41

Ta oánh bừa đây :v
a, Khi vào kì nguyên phân ADN nhân đôi dẫn đến hàm lượng ADN gấp đôi
Kì đầu;giữa;sau hàm lượng ADN là \(17,96.10^{-11}\) g

Kì cuối hàm lượng ADN giảm 1 nửa do TB tạo thành 2 tế bào con nên hàm lượng ADN là \(8,98.10^{-11}\) g
b, Ta chỉ ra
\(A=1,2G;A=3G;A=1,1G\)
Còn chẳng rút được cái kết luận gì :v

Ma Đức Minh
24 tháng 2 2019 lúc 10:19

Ở kì giữa: NST đã nhân đôi nên hàm lượng DNA là: 2.8,89.10−11=1.778.10−10
Ở kì sau: NST kép đã tách thành các NST đơn và phân li về 2 cực, nhưng chúng vẫn chưa tách ra hoàn toàn nên hàm lượng DNA là: 2.8,89.10−11=1.778.10−10
kì cuối: Các NST đã phân li hoàn toàn về 2 cực và đã phân chia thành 2 tế bào con => Hàm lượng DNA bằng hàm lượng DNA ban đầu: 8,89.10−11

Tỉ lệ A+T/G+X đặc trưng cho từng loài
Ở loài
A: A = 1,2G ( ở loài A số nu loại A bằng 1,2 lần số nu loại G)
B: A = 3G

C: A = 1,1G

Ánh Lê
24 tháng 2 2019 lúc 12:08

Học sinh giỏi sinh học đây rồi .-.

Nguyễn Công Tâm
5 tháng 4 2019 lúc 22:02

Kết luận là cả 3 loài có số nu loại A nhiều hơn số với loại G


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Tố Uyên
Xem chi tiết
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Min Yi
Xem chi tiết
vũ phương ngọc minh
Xem chi tiết
Tinh Nguyen
Xem chi tiết
Maiphunggiao
Xem chi tiết
Ngọc Đặng
Xem chi tiết