1 Hãy giải thích ngắn gọn vì sao chúng ta có thể phát ra âm bằng miệng
2 Trong 6 giây 1 là thép thực hiện được 3600 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm k ? tại sao?
Người ta có thể cảm nhận âm do là thép phát ra k? tại sao?
3 Giải thích vì sao âm có thể truyền qua môi trường chất rắn, lỏng, khí mà k truyền đc trong môi trường chân k?
4 Có phải tất cả các chất rất đều truyền âm tốt? tại sao?
Câu 1 vật 1 phát ra âm với tần số 2500Hz và có cường độ 40dB.vạt 2 phát ra âm có cường độ 35dB vơia tần số 3000Hz A )vật nài phát ra âm to hơn ?tại sao ? B)VẬT NÀO PHÁT RA ÂM CAO HƠN ? VÌ SAO? C) ÂM CỦA 1 VẬT TRUYỀN ĐI TROBG KO KHÍ ĐI QUÃNG ĐƯỜNG 17m.Tính thời gian âm truyền đi trên quãng đường trên ? Biết vận tốc truyền âm tronh không khi là 340m/s
Một người nhìn thấy tay một người gõ vào trống, sau 3s mới nghe được tiếng trống, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Người đó đứng cách chỗ đánh trống là ... mét.
trong 3 phút thực hiện được 5400 dao động
a, tính tần số
b, ta có thể nghe âm thanh do vật này phát ra không? vì sao
1.Sự truyền âm trong chất khí : Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả cầu bấc treo gần trống 2? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
2/ a/ Khi trình bày những hiểu biết về âm thanh, 1 học sinh đã viết như sau: “Mọi vật đều có thể phát ra âm thanh, âm thanh phát ra càng cao khi vật dao động càng mạnh. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số của vật dao động, vật dao động càng chậm thì âm thanh của nó phát ra càng to” Theo em, đoạn văn trên có gì sai? Hãy chỉ ra điểm sai của đoạn văn và chỉnh lại đoạn văn b/ Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp: Khi độ to của âm dưới …(1) dB, tai người khó có thể nghe được. Độ to của âm khoảng …(2) thì ta nghe rõ âm nếu độ to của âm đạt đến …(3) dB và kéo dài thì tai có cảm giác khó chịu. Với độ to trên …(4) dB, âm thanh có thể làm cho tai đau nhức, có thể bị …(5)
Một chiếc loa phát ra siêu âm có tần số 25 000 Hz trong thời gian 0,3 s. Bộ phận nào của loa đã phát ra âm? Tính tổng số dao động mà nguồn âm này đã thực hiện trong 0,3 s.
Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: 1. Sự truyền âm trong chất khí: Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? ........................................................................................................................................... 2. Sự truyền âm trong chất rắn: Âm truyền tới tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ? ………………………………………………………………………………………….. 3. Sự truyền âm trong chất lỏng: 4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Xem video và trả lời cả câu hỏi: https://youtu.be/Wi26DSYiCXg âm truyền được trong những môi trường nào? Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Điền vào kết luận: Kết luận: Âm có thể truyền qua những môi trường như ………, ……………, ……… và không thể truyền qua ………………………… Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe ……………………………………. 5. Vận tốc truyền âm Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép. II. Bài tập C 7 : Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào ? ................................................................................................................................................ C 8 : Hãy nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua môi trường lỏng. ................................................................................................................................................ C 9 : Ngày xưa để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Hãy giải thích tại sao ? ................................................................................................................................................... C 10 : Khi ở ngoài khoảng không ( chân không ), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường không như khi họ ở trên mặt đất không? Tại sao ? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Bài 1: Khi nghiên cứu sự truyền âm thanh, người ta đã có những nhận xét sau. Hãy chọn câu trả lời sai: A. Để nghe được âm thanh từ vật phát ra thì phải có môi trường truyền âm. B. Không khí càng loãng thì sự truyền âm càng kém. C. Sự truyền âm thanh là sự truyền dao động âm. D. Không khí là môi trường truyền âm tốt nhất. Bài 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng Bài 3: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su? A. Tấm nhựa B. Chân không C. Nước sôi D. Cao su Bài 4: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 340 m/s B. 170 m/s C. 6420 m/s D. 1500 m/s
2 người đứng ở vị trí a và b cách nhau 1km trên cánh rộng gió thổi đều người ở a đánh 1 tiếng trống sau 3,05s thì người ở b nghe được nếu người b đánh 1 tiếng trống thì sau 2,95s. Người ở a nghe được tiếng trống . Gió thổi theo phương a, b
a, gió thổi theo chiều nào
b , Tìm vận tốc truyền âm trong không khí