a,dựa vào đoạn văn dưới đây em hãy giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ CẢNH KHUYA bằng 2 câu.
b,bài thơCẢNH KHUYA được viết theo thể thơ nào?em hãy chỉ ra đặc ddierrm về số tiếng {chữ}trong mỗi câu thơ,số câu thơ của bài ,cách gieo vần,ngắt nhịp của bài thơ.cảm xuxc bao trùm của bài thơ là gì?
c,các bạn trong nhóm cùng đọc 2 câu đầu của bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau:
-hãy tưởng tượng và miêu tả bức trang thiên nhiên{không gian,thời gian,âm thanh,cảnh vật,màu sắc,....}trong 2 câu thơ trên.
-biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu thơ đầu?phân tích hiệu quả của phép tu từ đó
-câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?
-từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên?
d,đọc 2 câu cuối của bài thơ và trả lời câu hỏi:
-2 câu thơ này đã cho thấy vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào?
-tại sao nói điệp ngữ chưa ngủ đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 như là 1 bản lề mở ra 2 phía của tâm trạng trong cùng 1 con người?
e,em hiểu thêm gì về con người HCM?
g,bài thơ có nét đặc sắc gì về nghệ thuật
a) Hồ Chí Minh là nhà chính trị, nhà thơ, danh nhân văn hóa thế giới và là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN. Tác phẩm "Cảnh khuya" được sáng tác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dan Pháp.
b) - thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
- Đặc điểm: Mỗi bài có 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ. Hiệp vần ở chữ cuối cùng của các dòng 1,2,4, ngắt nhịp ở câu 1, nhịp 3/4.
c)
- Dùng nghệ thuật so sánh ví von, tiếng suối như tiếng hát xa. Đồng thời lồng ghepstrawng và cây cổ thụ vào thành 1
→ Cho thấy sự giao hòa với thiên nhiên → tác giả yêu thiên nhiên.
→ Cho ta thấy 1 bức tranh thiên nhiên lung linh, có âm thanh, hìn ảnh đậm chất thơ.
d)
- 2 câu thơ cuối là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Song, 2 câu cuối còn khắc họa 1 phương diện khác của Bác, Bác chưa ngủ bởi " chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
- Cụm từ "chưa ngủ" được nhấn mạnh và nhắc lại 2 lần gắn vỡi nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác.
Hết rồi đó, chúc bạn học tốt.
Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Hồ Chí Minh là vì lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam , ông là một danh nhân văn hóa thế giới và là một nhà thơ lớn . Bài Cảnh khuya được Bác viết năm 1946-1954 , tronh những năm đầu trong cuộc kháng chiên chống thực dân Pháp
B)thể thơ:tứ tuyệt
4 câu , mỗi câu 7 chữ
hiệp vần: câu 1, 2, 4(xa, hoa, nhà)
cách ngắt nhiệp:câu1:3/4
câu 2:4/3
câu 3 :4/3
câu 4:2/5
.............................
C)
1.tiếng suối trong trẻo, thánh thót. Hình ảnh này như những bức tranh có nhiều tầng, nhiều lớp với những đường nét và hình khối đa dạng. Có vòm cây cổ thụ vươn cao, tỏa rồng trên không trung lấp loáng ánh trăng. có bóng lá cây, bóng trăng in vào khóm hoa, in trên mặt đất thành những chùm hoa thâu dệt
2. so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.
3. xưa nay, người ta thường ví tiếng đàn với tiếng suối. Nhưng hôm nay, HCM ví tiếng suối như tiếng hat . cách so sánh này làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung hơn và bắt nhiệp vào không khí đầy lạc quan của cuộc sống ở núi rừng chiến khu.
thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Đặc điểm:
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.
g)
HCM có sự nghiệp thơ ca rất đa dạng, nhiều thể loại như văn suôi, thơ viết cảm hứng, truyện,....
sự nghiệp này cảu người gán liền với sự nghiệp cách mạng của người, của dân tộc.Là di sản văn hóa, độc đáo, phong phú, có những giá trị to lớn về nhiều mặt, không những tác động mãnh liệt đến tinh thần mỗi con người VN mà còn có ý nghĩa lớn về lịch sử nước nhà.
vậy nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
ChucMìk làm câu d. E.G thôi nhé
- Hai câu thơ cuối miêu tả tâm hồn của tác giả
Câu thứ 3 thể hiện cốt cách nghệ sĩ của Bác người đã nhiều phen bối rối khi ở trong tù mà trăng quá đẹp
Câu cuối cùng đầy bất ngờ vàn thú vị thì ra người chưa ngủ không phải vì ngắm trăng mà là lo nỗi nước nhà
- Từ chưa ngủ pát cuối câu thứ 3 đc lặp lại ít đầu câu như 1 bản lề mở ra 2 phía cạnh tâm trạng của nhà thơ 2 tâm trạng ấy thống nhất trong con người Bác, còn người thi sĩ và chiến sĩ
E) Dựa vào hoàn cảnh sáng tác bài thơ em thấy bác là 1 vị lãnh tụ vĩ đại, luôn lo nghĩ cho dân cho nước đồng thời còn là 1 người yêu thiên nhiên
G) Nghệ thuật giọng thơ bình tĩnh lạc quan, biện pháp nghệ thuật so sáng lời lẽ gần gũi tự nhiên
Chúc mọi người học tốt
a) Hồ Chí Minh là nhà chính trị, nhà thơ, danh nhân văn hóa thế giới và là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN. Tác phẩm "Cảnh khuya" được sáng tác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dan Pháp.
b) - thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
- Đặc điểm: Mỗi bài có 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ. Hiệp vần ở chữ cuối cùng của các dòng 1,2,4, ngắt nhịp ở câu 1, nhịp 3/4.
c)
- Dùng nghệ thuật so sánh ví von, tiếng suối như tiếng hát xa. Đồng thời lồng ghepstrawng và cây cổ thụ vào thành 1
→ Cho thấy sự giao hòa với thiên nhiên → tác giả yêu thiên nhiên.
→ Cho ta thấy 1 bức tranh thiên nhiên lung linh, có âm thanh, hìn ảnh đậm chất thơ.
d)
- 2 câu thơ cuối là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Song, 2 câu cuối còn khắc họa 1 phương diện khác của Bác, Bác chưa ngủ bởi " chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
- Cụm từ "chưa ngủ" được nhấn mạnh và nhắc lại 2 lần gắn vỡi nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác.