Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơn hà)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Phan Bảo Như

a/Dựa vào chú thích,  giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là bài thơ thần ?
b/Trình bày các ý cơ bản theo sơ đồ sau :
 

Ý 1 Ý 2 
  

c/Tìm hiểu những nội dung sau :
-Việc dùng chữ "đế" mà không dùng chữ "vương" ở câu thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc Việt Nam ngay từ thế kỉ XI ?
-Cách nói "chúng mày ... chuốc lấy bại vong" có gì khác so với cách nói "chúng mày sẽ bị đánh bại"? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó ?

Shoushi Miketsukami
22 tháng 9 2016 lúc 21:13

a)

-Số câu trong bài: 4 câu

-Số chữ trong câu: 7 chữ mỗi câu (tổng cộng 28 chữ)

-Cách hiệp vần: vần "ư" cuối câu

-Nam Quốc Sơn Hà được viết bằng thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)

b)

Bài Nam Quốc Sơn Hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, ng ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian.

c)

Ý 1Ý 2
Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định vầ chủ quyền lãnh thổ của đất nước.Là ý trí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc. Nếu giặc xâm phạm thì phải chuốt lấy bại vong.

d)

Việc dùng chữ "Đế" mà không dùng chữ "Vương" ở câu thứ nhất cho thấy trong ý trí về dân tộc của người Việt Nam từ đầu thế kỉ XI : biết ơn trời đất, dùng những từ ngữ lịch sự, trang trọng và cao cả dành cho những người có công lớn hay những người cao cả, vĩ đại.

-Để khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại. Tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng quân ta.

ánh nguyệt nguyễn vũ
22 tháng 9 2016 lúc 19:23

a/ Vì bài thơ này được phát ra từ đền thờ thần của Trương Hống và Trương Hát và làm cho  quân giặc phải khiếp sợ. Nêu cao tinh thần đấu tranh giành độc lập

b/ Ý 1: Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước.

Ý 2: Kẻ thù xâm lược sẽ phải nhận lấy bại vong, Tác giả khẳng ý trí chủ quyền.

c/

-Việc dùng từ 'đế' mà không dùng từ 'vương' ở câu thứ nhất trong bài thơ cho thấy thái độ ngang hàng trong ý thức về dân tộc của người Việt.

- Thể hiện ý trí đấu tranh dành độc lập dân tộc của nhân dân ta. Cách nói đó khiến cho quân giặc phải khiếp sợ.

Tác giả bài thơ thể hiện giọng điệu dõng dạc hùng hồn đanh thép

Lê Nữ Khánh Huyền
17 tháng 9 2016 lúc 21:11

mk cx đang bíhiha

Nashi Dragneel
18 tháng 9 2016 lúc 10:47

mk cx học V-NEN nè

 

hoàng thị khánh huyền
18 tháng 9 2016 lúc 16:54

mik cũng rk

 

Cao Thị Khánh Linh
19 tháng 9 2016 lúc 12:41

mình biết làm nè.Cac bạn cần mình giúp không?

Mạnh Nguyễn
23 tháng 10 2020 lúc 18:51

a)

- Số câu trong bài: 4 câu

- Số chữ trong câu: 7 chữ mỗi câu (tổng cộng 28 chữ)

- Cách hiệp vần: vần "ư" cuối câu

- Nam Quốc Sơn Hà được viết bằng thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)

b)

Bài Nam Quốc Sơn Hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, ng ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian.

c)

Ý 1 Ý 2
Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định vầ chủ quyền lãnh thổ của đất nước. Là ý trí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc. Nếu giặc xâm phạm thì phải chuốt lấy bại vong.

d)

Việc dùng chữ "Đế" mà không dùng chữ "Vương" ở câu thứ nhất cho thấy trong ý trí về dân tộc của người Việt Nam từ đầu thế kỉ XI : biết ơn trời đất, dùng những từ ngữ lịch sự, trang trọng và cao cả dành cho những người có công lớn hay những người cao cả, vĩ đại.

- Để khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại. Tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng quân ta.

Khách vãng lai đã xóa
Mạnh Nguyễn
23 tháng 10 2020 lúc 18:55

a)

- Số câu trong bài: 4 câu

- Số chữ trong câu: 7 chữ mỗi câu (tổng cộng 28 chữ)

- Cách hiệp vần: vần "ư" cuối câu

- Nam Quốc Sơn Hà được viết bằng thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)

b)

Bài Nam Quốc Sơn Hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, ng ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian.

c)

Ý 1 Ý 2
Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định vầ chủ quyền lãnh thổ của đất nước. Là ý trí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc. Nếu giặc xâm phạm thì phải chuốt lấy bại vong.

d)

- Việc dùng chữ "Đế" mà không dùng chữ "Vương" ở câu thứ nhất cho thấy trong ý trí về dân tộc của người Việt Nam từ đầu thế kỉ XI : biết ơn trời đất, dùng những từ ngữ lịch sự, trang trọng và cao cả dành cho những người có công lớn hay những người cao cả, vĩ đại.

- Để khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại. Tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng quân ta.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
pham maya
Xem chi tiết
Ngọc Trúc
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Tòng Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
TA Đã Bế Tắc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhật Liên
Xem chi tiết
Đinh Kiều Diễm Trang
Xem chi tiết
Lê Nữ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết