a,(x-3)(x2-6x+9)
=(x-3)(x-3)2
=(x-3)3
\(\Rightarrow\)Thuộc hằng đẳng thức số 4 : Lập phương của tổng
a,(x-3)(x2-6x+9)
=(x-3)(x-3)2
=(x-3)3
\(\Rightarrow\)Thuộc hằng đẳng thức số 4 : Lập phương của tổng
a, (x+4)(x2+4x+16) (7 hằng đẳng thức ngược)
các bạn làm hộ phép này với , nếu ko làm được thì có thể giải thích vì sao ko , mình vẫn chưa hiểu lắm nhưng mà có người bảo mình phép trên ko phải hằng đẳng thức ..........
(x-2)(x2+2x+4)
(x-3)(x2-6x+9)
(x+4)(x2+4x+16)
các bạn có thể làm theo hđt số 7 trong 7 hđtđn (ngược) ko
làm hộ với mình vẫn chưa hiểu chi tiết nhá , làm nhanh nhá mình tik cho ...
(x+2)(x2+2x+4)
(x-3)(x2-6x+9)
(x+4)(x2+4x+16)
các bạn có thể làm theo hđt số 7 trong 7 hđtđn (ngược) ko
(x+2)(x2+2x+4)
(x-3)(x2-6x+9)
(x+4)(x2+4x+16)
các bạn có thể làm theo hđt số 7 trong 7 hđtđn (ngược) ko
Chứng minh rằng giá trị của các biểu thức sau ko phụ thuộc vào biến:
a) y.(x2-y2).(x2+y2)-y.(x4-y4)
b) (\(\dfrac{1}{3}\)+2x).(4x2-\(\dfrac{2}{3}\)x+\(\dfrac{1}{9}\))-(8x3-\(\dfrac{1}{27}\))
c) (x-1)3-(x-1).(x2+x+1)-3.(1-x).x
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào x :
a) A=(x+6)2+2(x-5)2-(x+2)2-2(x-3)2
b) B=(x-2)(x2+2x+4)-(x+2)(x2-2x+4)
c) C=x4+2x2-(x2-2x+3)(x2+2x+3)
Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau:
a) A=(k-4)(k2+4k+16)-(128+k3)
b) B=(2m+3n)(4m2-6mn+9n2)-(3m-2n)(9m2+6mn+4n2)
Bài 4.Tìm x biết
a) (x-1)3+(2-x)(4+2x+x2)+3x(x+2)=16
b) (x+2)(x2-2x+4)-x(x2-2)=15
(x-3)(x2-6x+9)
phép trên có thể giải theo hđt số 2 trong 7 hđtđn ngược ko
Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau:
1) ( x+ 3)(x2 -3x + 9) - (x3 + 54)
2) (2x + y)(4x2 + 2xy + y2 ) - (2x – y)(4x2 + 2xy + y2 )
3) (x – 1)3 – (x + 2)(x2 -2x +4) +3(x +4)(x – 4)
4) x(x + 1)(x - 1) – (x + 1)(x2 – x +1)
5) 8x3 - 5 (2x + 1)(4x2 – 4x + 1)
6) 27 + (x – 3)(x2 +3x + 9)
7) (x – 1)3 – (x +2)(x2 -2x + 4) +3(x +4)(x -4)
8) (x – 2)3 +6( x – 1)2 –(x +1)(x2 -x +1) +3x