\(M=\left(\frac{-1}{9}x^2y\right).\left(3x^2yz^3\right)\)
\(M=\left(\frac{-1}{9}.3\right)\left(x^2.x^2\right)\left(y.y\right)z^3\)
\(M=\frac{-1}{3}x^4y^2z^3\)
Bậc của đơn thức \(M=\frac{-1}{3}x^4y^2z^3\) là 9
\(M=\left(\frac{-1}{9}x^2y\right).\left(3x^2yz^3\right)\)
\(M=\left(\frac{-1}{9}.3\right)\left(x^2.x^2\right)\left(y.y\right)z^3\)
\(M=\frac{-1}{3}x^4y^2z^3\)
Bậc của đơn thức \(M=\frac{-1}{3}x^4y^2z^3\) là 9
cho phân số a/b, rút gọn phân số a/b ta được phân số 5/6 ,nếu thêm 8 đơn vị vào mẫu số B mà giữ nguyên tử số A thì được 1 phân số mới . Rút gọn phân số mới ta được phân số 3/4 . tìm phân số a/b
Cho 2 đa thức:
F(x)= -3x2 + x -1-x4 -x3 -x2 + 3x4 + 5
G(x)= x4 + x2 -x3 - x - 5 +5x3 -x2 - 1
A) thu gọn và sắp xếp các đa thức trên lũy thừa giảm dần của biến.
B) tính : f(x) - g(x) ; f(x) +g(x)
Câu 1: M=(-∞;5] và N=[-2;6). Tìm M∩N,giải thích Câu 2: Cho A=[-4;7], B=(-∞;-2)∪(3;+∞). Tìm A∩B, giải thích Câu 3: Cho A=(-∞;5], B=(0;+∞). Tìm A∩B, giải thích Câu 4. Cho A=(-∞;0)∪(4;+∞) và B=[-2;5]. Tìm A∩B,giải thích Câu 5: Cho M=[-4;7] và N=(-∞;2)∪(3;+∞). Tìm M∩N, giải thích Câu 6: Cho a,b,c là những số thực dương thỏa a
\(\left(\dfrac{x+2}{3x}+\dfrac{2}{x+1}-3\right):\dfrac{2-4x}{x+1}\)
a. Tìm điều kiện xác định và rút gọn
b. Tìm x để A >1
c. tìm GTLN của: B= A. \(\dfrac{3x}{x^2+2}\)
Câu 1 : Cho biểu thức \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}\right):\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)
a ) Rút gọn P
b ) Tìm các giá trị nguyên của x để P < 0
c ) Với giá trị nào của x thì biểu thức \(\dfrac{1}{P}\) đạt GTNN .
Câu 2 :
Giải phương trình sau : \(\sqrt[3]{1+\sqrt{x}}+\sqrt[3]{1-\sqrt{x}}=2\)
Câu 3 :
a ) Cho \(x\ge1,y\ge1\) . Chứng minh : \(\dfrac{1}{1+x^2}+\dfrac{1}{1+y^2}\ge\dfrac{2}{1+xy}\)
b ) Cho hai số tự nhiên m và n thỏa mãng \(\dfrac{m+1}{n}+\dfrac{n+1}{m}\) là số nguyên . Chứng minh rằng :
Ước chung lớn nhất của m và n ko lớn hơn \(\sqrt{m+n}\)Akai Haruma
A=[4;7] và B=(3m-2;dương vô cực)
tìm các giá trị của m để tập A là con của tập B
cho tập hợp A=[m,+∞) và B=(-∞,3).Tìm điều kiện của tham số m để tập hợp A,B có phần tử chung là :
A. m>3 B.m<3 c.m≤3 d.m≥3
rút gọn biểu thức
B=(x-1)^2-2(x-1)(x-3)+(x-3)^2
C=(2x+3)^2+(2x+3)(2x-6)+(x-3)^2
Cho A = {x ∈ R|x - 2m - 1 ≥ 0} B = {x ∈ R| x² - (2m + 1)x + 2m ≤ 0 Tìm m để A ∩ B khác ∅ Tìm m để A \ B = A