a,
- Một vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electron
- Một vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron
b, Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. (nhựa, cao su, nilon,..)
c, Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. (đồng, vàng, sắt,..)
a,
- Một vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electron
- Một vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron
b, Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. (nhựa, cao su, nilon,..)
c, Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. (đồng, vàng, sắt,..)
Câu 1: Cách làm một vật bị nhiễm điện? Những vật bị nhiễm điện có khả năng gì? Có mấy loại điện tích, tương tác giữa 2 điện tích cùng loại và 2 điện tích khác loại?
Câu 2: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Mỗi loại nêu 3 ví dụ? Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì?
Câu 3: Nêu quy ước chiều dòng điện? Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại có đặc điểm gì?
Câu 4: Nêu các tác dụng của dòng điện và lấy ví dụ cho từng tác dụng?
mn giúp mik vs mik cần gấp
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?
Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Nêu quy ước về sự nhiễm điện của thanh thủy tinh hữu cơ và thanh nhựa sẫm màu?
Câu 4: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì? Nêu các nguồn điện ?
Câu 5: Chất dẫn điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Dòng điện trong kim loại là gì?
Câu 6: Nêu tên 3 đồ dùng điện trong gia đình và chỉ ra bộ phận dẫn điện, bộ phận cách điện của chúng ?
Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?
Câu 8: Nêu tên câc tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng nêu 2 ứng dụng trong đời sống.
Câu 9: Cường độ dòng điện: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?
Câu 10: Hiệu điện thế: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?
.TỰ LUẬN:
1. Có thể làm nhiễm điện vật bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
2. Có mấy loại điện tích? Kể tên? Các loại điện tích sẽ tương tác thế nào khi đặt gần nhau?
3. Hai quả bong bóng cùng được cọ xát với vải khô, được treo vào sợi chỉ mắc trên giá. Khi đưa chúng lại gần nhau thì em thấy chúng hút hay đẩy nhau? Vì sao?
4. Cọ xát thanh nhựa sẫm màu vào vải khô nhiều lần. Sau khi cọ xát, đưa thanh nhựa sẫm màu lại gần quả cầu xốp đang trung hòa về điện được treo trên sợi chỉ. Chúng tương tác với nhau như thế nào? Vì sao?
Quan sát các dây dẫn điện trong gia đình, hãy cho biết kết luận nào sau đây là sai: A. Vỏ dây dẫn làm bằng chất dẫn điện B. Lõi dây dẫn là chất dẫn điện C. Lõi dây dẫn được làm bằng kim loại D. Vỏ dây dẫn thường làm bằng các vật liệu không cho dòng điện đi qua
1. Trả lời cho các câu dưới đây:
a. Dòng điện có chiều được quy ước như thế nào?
b. Nêu một cách để phát hiện một vật đã bị nhiễm điện?
c. Kể tên hai dụng cụ điện thường dùng mà hoạt động của chúng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
d. Nêu hai biểu hiện để nhận biết có dòng điện chạy qua.
e. Nguồn điện mắc trong mạch điện kín có tác dụng gì?
h. Hãy vẽ sơ đồ một mạch điện kín để thắp sáng một bóng đèn.
2. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ pin đèn bấm, một công tắc, các dây dẫn và một bóng đèn?
3. Vẽ một sơ đồ mạch điện dùng 1 bộ pin để thắp sáng một bóng đèn? Chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch điện đó? Giả sử mắc mạch như trên mà đèn vẫn không sáng. Nêu 3 nguyên nhân có thể và cách khắc phục?
Chất dẫn điện là gì?Hãy kể tên 3 vật liệu thường dùng để làm vật liệu dẫn điện?
Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
Kể tên một số chát dẫn điện và chất cách điện thường dùng trong thực tế ? chất dẫn điện và chất cách điện có sự khác nhau cơ bản nào ?