C1. Ta thu được ánh sáng màu gì khi làm thí nghiệm sau ?
a) Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu đỏ.
b) Chiếu một chùm ánh sáng đỏ qua một tấm lọc màu đỏ.
c) Chiếu một chùm ánh sáng đỏ qua một tấm lọc màu xanh.
C2. Hãy thử giải thích kết quả trên.
Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra như thế nào?
Cứu với ạ 😥 biết câu nào trả lời mình với !
CÂU 1: em hãy quan sát xung quanh và cho biết cầu vồng thường xuất hiện ở đâu ( kể 3 nơi ) ? Vì sao lại có hiện tượng đó ?
CÂU 2 : Em hãy quan sát trên bầu trời cho biết có mấy loại mây ? đó là những loại mây nào? Vì sao có sự khác biệt đó ?
CÂU 3 : Ta thường nhìn thấy tóc có màu đen . Em hãy dùng kiến thức vật lý 9 giải thích tại sao ta thấy tóc thường màu đen ?
CÂU 4 : Em hãy quan sát các đồ vật của nhà mình vào buổi tối không có đèn . Hãy cho biết màu sắc của các đồ vật của nhà mình ? Vì sao ta lại thấy các đồ vật có màu đó ?
CÂU 5 : Một người mặc áo đỏ ở trong phòng tối . Em hãy cho biết màu sắc của áo người này trong các trường hợp sau : a) Khi ta chiếu ánh sáng trắng ? b) Khi ta chiếu ánh sáng màu xanh ? c) Khi ta chiếu ánh sáng màu đỏ ? Cảm ơn ạ
Người ta làm thí nghiệm như sau: Đặt một tấm lọc đỏ song song với một tấm lọc màu lục. Chiếu một chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ.
a) Hãy cho biết màu của ánh sáng thu được sau các tấm lọc màu trong thí nghiệm.
b) Hãy dùng kiến thúc đã học để giải thích kết quả củ thí nghiệm.
khi chiếu chùm sáng trắng hẹp đi qua lăng kính ta thu được
1) chiếu ánh sáng đỏ vào tờ giấy trắng ta sẽ thấy tờ giấy màu gì? Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh ta sẽ tờ giấy có màu gì?
2) Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một tấm kình lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu gì? Nhìn ngọn đèn đó qua tấm kính lọc màu xaanh ta thấy ánh sáng màu gì? Chập 2 tấm kính nói trên với nhau và nhìn ngọn đèn ta thấy ánh sáng màu gì? Tại sao?
Em hãy vẽ đường truyền của tia sáng tới mặt nước dưới góc tới 800 cho tia khúc xạ trong nước với góc tới 450.
Một bể nước nhỏ (như bể cá cảnh) có các thành bên trong suốt đựng nước pha mực đỏ có thể dùng như dụng cụ nào ở trên?
nung nóng hai vật khác nhau, một bằng đồng, một bằng nhôm có trùng khối lượng, để nhiệt độ chúng tăng lên một lượng như nhau. Hỏi nhiệt lượng mà mỗi vật thu vào có bằng nhau không? Vì sao?