Câu | Nghĩa của câu tục ngữ |
Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện |
1 | Con người quý hơn tiền bạc. | Đề cao giá trị của con người. |
2 | Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người. | Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người. |
3 | Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu. | Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp. |
4 | Cần phải học cách ăn, nói,... đúng chuẩn mực. | Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá. |
5 | Muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn. | Đề cao vị thế của người thầy. |
6 | Học thầy không bằng học bạn. | Đề cao việc học bạn. |
7 | Khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình. | Đề cao cách ứng xử nhân văn. |
8 | Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó. | Phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả. |
9 | Việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức. | Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết. |
a) chia thành 2 nhóm :
-a, b, c, d là các câu tục ngữ về con người.(nhóm 1)
-E, G, H, I, K là câu tục ngữ về xã hội
Hai câu này bổ xung cho nhau vì:
Không có sự day dỗ của thầy cô thì cũng không có đc như ngày hôm nay, nhưng ngoài việc học hỏi từ thầy cô thì ta cg nên học hỏi các bạn để mở mang kiến thức
Chúc bạn học tốt!!
a) 1,2,3- vào nhóm phẩm chất con người
4,5,6- vào nhóm về học tập
7,8,9- vào nhóm ứng sử về quan nệm.
Có thể chia các câu tục ngữ làm 3 nhóm
+ Nhóm 1: câu a,b,c -> Nói về phẩm chất, giá trị của con người
- Câu a: Một mặt người bằng mười mặt của
Nội dung: Đề cao giá trị con người: Con người quý hơn của cải, vật chất
Nghệ thuật: So sánh, hoán dụ, ẩn dụ
- Câu b: Cái răng cái tóc là góc con người
Nội dung: Những chi tiết nhỏ nhặt nhất cũng làm nên vẻ đẹp và phẩm chất của con người
Nghệ thuật: So sánh
- Câu c: Đói cho sạch, rách cho thơm
Nội dung: Dù trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn thì vẫn phải giữ bản chất của bản thân mình
Nghệ thuật: Sử dụng tính từ
+ Nhóm 2: câu d,e,g -> Tục ngữ về học tập, tu dưỡng
- Câu d: Học ăn, học nói, học gói, học mở
Nội dung: Nhấn mạnh và đề cao việc học, khuyên chúng ta phải học hỏi một cách toàn diện, đặc biệt trong giao tiếp, ứng xử
Nghệ thuật: Sử dụng điệp từ "học"
- Câu e: Không thầy đố mày làm nên
Nội dung: Khẳng định vai trò và công lao to lớn của thầy
- Câu g: Học thầy không tày học bạn
Nội dung: Nhấn mạnh tầm quan trọng việc học hỏi từ bạn bè và những người xung quanh
Nghệ thuật: So sánh không ngang bằng
+ Nhóm 3: câu h,i,k -> Tục ngư về quan hệ xã hội
- Câu h: Thương người như thể thương thân
Nội dung: Khuyên chúng ta phải yêu thương người khác như yêu chính bản thân mình
Nghệ thuật: So sánh
- Câu i: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Nội dung: Phải nhớ ơn, biết ơn những người tạo ra thành quả
Nghệ thuật: Ẩn dụ
- Câu k: Một cây làm chẳng nên non .....
Nội dung: Khẳng định sức mạnh to lớn của tinh thần đoàn kết, gắn bó, đùm bọc, yêu thương
Nghệ thuật: Ẩn dụ
Chúc bạn học tốt !
Câu | Nghĩa của câu tục ngữ |
Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện |
1 | Con người quý hơn tiền bạc. | Đề cao giá trị của con người. |
2 | Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người. | Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người. |
3 | Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu. | Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp. |
4 | Cần phải học cách ăn, nói,... đúng chuẩn mực. | Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá. |
5 | Muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn. | Đề cao vị thế của người thầy. |
6 | Học thầy không bằng học bạn. | Đề cao việc học bạn. |
7 | Khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình. | Đề cao cách ứng xử nhân văn. |
8 | Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó. | Phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả. |
9 | Việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức. | Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết. |