a, Những câu thơ sử dụng nghệ thuật nhân hóa
* Sóng đã cài then đêm sậ cửa
* Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi.
* Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vay giăng.
* Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe
Đêm thở..sao lùa nước Hạ Long.
* Ta hát bài ca gọi cá vào
* Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mát cá huy hoàng muôn dặm fơi.
b, câu thơ tự chọn Đêm thở..sao lùa nước Hạ Long.
* Nghệ thuật nhân hóa trong câu thơ trên gợi hình tượng sống động, lung linh.Nhà thơ viết đêm thở..đêm vốn chỉ là không gian vô hình nhưng lại viết đêm thở khiến cảnh đêm bỗng trở nên hữu hình, sống động. Đó là kết quả của sự liên tưởng, tưởng tượng qua hiện tượng tự nhiên..gió biển, đêm, sóng biển, sao trên trời soi chiếu xuống mặt biển tạo ánh sáng lung linh giữa bầu trời và mặt nước khiến ta có cảm giác như sao như xua, lùa nước lan xa, như xua cá vào lưới.
a, Các câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá :
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
-Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
- Cá thu biển đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi.
- Đêm thở sao lùa nước Hạ Long.
- Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng.
- Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới.
- Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự thuở nào.
b, câu thơ em chọn:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
Để tạo ra sự thành ngay từ lúc vào bài, tác giả Huy Cận đã xây dựng một hình ảnh nhân hóa vô cùng sống động. Chỉ trong hai câu thơ, tác giả đã bộc lộ rất rõ về khung cảnh, thời gian những người ngư dân làm việc. Đó là một buổi hoàng hôn muộn khi vũ trụ như một căn nhà khổng lồ bước vào trạng thái nghỉ ngơi sau một ngày làm việc mệt nhọc. Khung cảnh hoàng hôn trên biển lúc này thật sự tráng lệ và bí hiểm biết nhường nào.