Em hãy giải thích nghịch lý say đây :
a) càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn.
b) càng chải tóc thì tóc càng dựng đứng.
7/ Đối với những phân xưởng dệt vải có rất nhiều bụi bông bay lơ lửng có hại cho sức khỏe của công nhân. Để khắc phục tình trạng này người ta làm như thế nào?
8/ Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả tóc và lược nhựa đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a/ Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Tại sao?
b/ Vì sao có những lần chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?
9/ Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao?
10/ Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiễm điện dương được không? Giải thích.
11/ Làm thế nào để biết một cái thước có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm?
12/ Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì một số êlectrôn từ thanh thủy tinh đã truyền sang lụa. Hỏi thanh thủy tinh, mảnh lụa mang điện tích gì? Vì sao?
13/ Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa nhiễm điện âm. Sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D.
a/ Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Tại sao?
b/ Các vật B, C, D nhiếm điện gì? Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?
14/ Cọ xát một thanh nhựa sẫm màu vào vải khô, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh nhựa. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiểm điện âm được không? Giải thích.
15/ a/ Em hãy nêu một thí nghiệm chứng tỏ hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
b/ Giải thích các hiện tượng sau :
- Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn.
- Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng.
16/ Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà điện ta lại được 2 vật nhiễm điện trái dấu?
1. Hãy giải thích:
a. Càng lau chìu bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn.
b. Càng chải tóc thì tóc càng dựng đứng.
2. Lấy thanh thủy tinh, cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm. Sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật C.
Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B, C, D nhiễm điện gì? Giữa B và C; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?
3. Không khí có phải là môi trường cách điện không? Tại sao khi đứng gần dây điện cao thế có thể nguy hiểm mặc dù ta chưa chạm vào dây?
4. Khi:
a. Hai mảnh ni lông, sao khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau.
b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau
Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao?
5. Hãy giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?
6. Trên một bóng đèn có ghi 6V, hiểu như thế nào về con số ghi trên bóng đèn? Bóng đèn này có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế bao nhiêu?
Câu 1:
a, Cánh quạt điện sau một thời gian quay trong không khí, ta thấy cánh quạt có nhiều bụi bám vào. Hãy giải thích hiện tượng đó.
b, Vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, ta thấy các sợi tóc như bị dựng đứng lên . Hãy giải thích tại sao.
Câu 2: Khi đặt hai quả cầu đã nhiễm điện A và B gần nhau chúng có tác động với nhau thế nào ?
kết luận nào sau đây không đúng?
Tần số dao động của vật nhỏ thì âm thanh phát ra thấp gọi là âm thấp hay âm trầm.
Tần số dao động của vật lớn thì âm thanh phát ra cao, gọi là âm cao hay âm bổng.
Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm thanh phát ra càng bổng.
Vật dao động càng nhanh thì tần số dao động của vật càng lớn.
Tiếng đàn phát ra càng trầm khi
biên độ dao động của dây đàn càng nhỏ.
quãng đường dao động của dây đàn càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng nhỏ.
tần số dao động của dây đàn càng nhỏ.
Câu 2:Trong các kết luận sau đây, kết luận nào không đúng?
Trong môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm phản xạ và vận tốc âm truyền là như nhau.
Trong hang động, nếu ta nói to thì sẽ có phản xạ âm.
Nếu không có vật chắn, ta vẫn có thể tạo ra âm phản xạ.
Âm thanh khi gặp vật chắn bị phản xạ trở lại đều gọi là phản xạ âm.
Câu 3:Tiếng đàn phát ra càng cao khi
tần số dao động của dây đàn càng lớn.
biên độ dao động của dây đàn càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng lớn.
quãng đường dao động của dây đàn càng lớn.
Câu 4:Kết luận nào dưới đây không đúng?
Âm thanh truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
Tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Âm thanh truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
Âm thanh truyền được trong chân không.
Câu 5:Tai của người bình thường không thể nghe được âm thanh có tần số
15 Hz.
35 Hz.
25 Hz.
45 Hz.
Câu 6:Một người cao 1,65 m đứng trên bờ một hồ nước, bờ hồ cách mặt nước 37,5cm. Khi đó, ảnh của đỉnh đầu người đó cách mặt nước là
37,5 cm
202,5 cm
20,25 cm
2025 cm
Câu 7:Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lõm và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm luôn đối xứng với vật qua gương.
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
Câu 8:Tiếng đàn phát ra càng bổng khi
biên độ dao động của dây đàn càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của dây đàn càng lớn.
tần số dao động của dây đàn càng lớn.
quãng đường dao động của dây đàn càng lớn.
Câu 9:Một người đứng trên bờ một hồ nước, bờ hồ cách mặt nước 25 cm, thì khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến ảnh của nó là 3,94 m. Người đó cao
1,70 m
1,75 cm
1,72 m
1,67 m
Câu 10:Một người cao 1,7 m đứng trên bờ một hồ nước, biết khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến ảnh của nó là 405 cm. Bờ hồ cách mặt nước
325 m
3,25 m
0,325 m
0,0325 m
Chọn các từ thích hợp để lần lượt điền vào chỗ trống:
Sau khi vật A cọ xát vào vật B, nếu vật A tích điện dương thì vật B ……..….và hai vật này ………
Tích điện âm, hút nhau B. Tích điện dương, đẩy nhau
C. Tích điện âm, đẩy nhau D. Không tích điện, hút nhau
TỰ LUẬN:
Câu 1. Hãy tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ lúc tàu phát ra sóng siêu âm đến khi nhận sóng siêu âm phản xạ ngược trở lại là 1,6 giây. Biết vận tốc truyền âm trong nước biển là 1500m/s
Câu 2. Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a,b,c,d như thế nào với nhau?
Câu 3. Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.
Câu 4. Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a) Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các êlectrôn dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?
b) Vì sao có những lần sau khi chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?
Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 2:Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?
Trống.
Kẻng.
Đàn.
Sáo.
Câu 3:Âm thanh phát ra càng bổng khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 4:Âm thanh phát ra càng cao khi
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 5:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
lớn hơn 20000 Hz.
từ 50 đến 5000 Hz.
từ 20 đến 2000 Hz.
từ 40 đến 400 Hz.
Câu 6:Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào
biên độ dao động của mặt trống.
kích thước của rùi trống.
kích thước của mặt trống.
độ căng của mặt trống.
Câu 7:Nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động là
kèn loa.
đàn organ.
cồng.
chiêng.
Câu 8:Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?
Gẩy nhanh dây đàn.
Gẩy chậm dây đàn.
Gẩy nhẹ dây đàn.
Gẩy mạnh dây đàn.
Câu 9:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.
Câu 10:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.