Xác định tên nguyên tố:
a) nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđrô là RH3. Oxit cao nhất của R chứa %R = 43,66%.
b) R thuột nhóm VII A, hợp chất của hiđrô của R có % H = 39/50 %.
C) R thuột nhóm VII A. Ct oxit cao nhất của R có % R= 38,79%.
d) oxit cao nhất của R có dạng R2O5, hợp chất của nó với hiđrô chứa %H= 17,65%.
e) cho 4,76g muối KX tá dụng với dung dịch AgNO3 thu được ⬇ có khối lượng 7,52g.
f) cho 13g kim loại R (hóa trị 2) tác dụng với dd HCL thu được 4,48 g H2 (đktc).
g) hòa tan 1,38g khim loại R (nhóm I A) vào nước. Để trung hòa dd thu được cần 60ml dd HCL 1M.
h) hợp chất với hiđrô có dạng RH3, oxit cao nhất của R có %R= 25,92%.
Một hợp chất ion A đc cấu tạo từ cation M+ và anion X22-.Tổng số các loại hạt trong A là 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 52 hạt.Số khối của M+ lớn hơn số khối của X22- là 7. Tổng số hạt trong ion M+ nhiều hơn ion X22- là 7 hạt
a. Xác định M và X
b. Tìm Công thức phân tử của hợp chất ion trên
Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố R là 40. Số khối của R < 28. a- Tìm số proton, điện tích hạt nhân, viết cấu hình electron và xác định vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn. b- R có thể tạo ra ion nào? Viết cấu hình electron của ion đó. c- Cho m gam kim loại R tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 loãng 1M vừa đủ thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính m và V.
Trong trường hợp đối với nguyên tử hidro hãy xác định các đại lượng sau: a. Năng lượng kích thích dùng để chuyển electron từ trạng thái cơ bản lên trạng thái có n = 3. b. Năng lượng ion hóa (để tách electron ở trạng thái cơ bản tới xa vô cùng). c. Bước sóng của bức xạ khi electron chuyển từ n =3 về n=2.
1. Oxit cao nhất của R là R2O7. Trong hợp chất khí với hiđro, H chiếm 0,78% về khối lượng. Tìm R?
2. Nguyên tố X hợp với H cho hợp chất XH2. Oxit cao nhất của nó, X chiếm 46,7% về khối lượng. Tìm R?
3. Một số nguyên tố tạo hợp chất khí với hiđro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó?
4. Nguyên tố R có hợp chất khí với hiđro là RH2, trong hợp chất oxit cao nhất của R thì nguyên tố O chiếm 60%. Tìm tên nguyên tố R?
5. Hợp chất với hiđro của một nguyên tố là RH. Trong oxit cao nhất của nguyên tố đó có chứa 61,2% oxi theo khối lượng. Tìm tên nguyên tố?
6. Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY2, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Kim loại M là?
7. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí cua nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là?
Mik cần gấp m.n giúp mik vs
Bài 1: Cho 3g hỗn hợp 2 kim loại kiềm Na và một kim loại kiềm A tác dụng với nước dư. Để chung hòa dung dịch thu được cần dùng 0,1 lít dung dịch HCL 2M. Viết các PTHH sảy ra? Tìm A?
Bài 2: Một nguyên tử nguyên tố X có Z=22. Hãy viết cấu hình X, cấu hình của X+2 và X+4. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn?
Bài 3: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp có tổng Z=16
a, Tìm Zx và Zy. Xác định vị của của X,Y trong bảng tuần hoàn? So sánh tính chất HH giữa X,Y?
Hãy nêu các tính chất sau đây của nguyên tố S(Z_16 . là phi kim hay kim loại (giải thích) hóa trị cao nhất với oxi .công thức oxit cao nhấ . hóa trị trong hợp chất với hiđrô.công thức với hợp chất với Hiđr . Công thức hidroxit và hidroxit có tính axít hay báo
1. Tổng số proton, notron, electrontrong nguyên tử nguyên tố A là 16. Trong hạt nhân của A số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số khối của A là:
A. 11 B. 5 C.10 D. 6
2. Nguyên tử của các nguyên tố kim loại có tính chất đặc trưng là:
A. Nhường electron tạo thành ion dương B. Nhường electron tạo thành ion âm
C. Nhận electron tạo thành ion dương D. Nhận electron tạo thành ion âm
3. Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần thì:
A. Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần
B. Hóa trị cao nhất của nguyên tố phi kim đối với hiđro là không đổi
C. Hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi tăng dần
D. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
4. Dãy các nguyên tố nào sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tố?
A. Li, H, C, O, F B. S, Cl, F, P C. N, C, F, S D. Na, Cl, Mg, C
5. Tính bazơ của dãy hiđroxit NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều nào?
A. không đổi B. giảm dần C. vừa tăng vừa giảm D. tăng dần
6. Để dạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm thì nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhận electron:
A. Cl B. Na C. Al D. Li
7. Cho 4,6 g kim loại Na tác dụng với 200 ml dung dịch HCL 1,5M. Thể tích thu được (đktc) là:
A. 22,4 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 33,6 lít
Dẫn 4,48 lít khí CO(đktc) qua ống sứ chứa 7,48g hỗn hợp A chứa MxOy và CuO đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn B và khí C (dC/H2=18). Hòa tan B bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,2g chất rắn không tan.
a. Viết PTHH xảy ra? Tính % khối lượgn các chất trong A
b. Tính Vco phản ứng với A (đktc)?