Hướng dẫn soạn bài Tức cảnh Pác Pó - Hồ Chí Minh

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
My Hoang La

a) chỉ ra câu cầu khiến trong những đoạn trích sau:

1) ông lão Chào con cá và nói:

- mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa nó muốn làm nữ hoàng

Con cá trả lời:

- thôi đừng lo lắng cứ về đi trời phù hộ lão mụ già sẽ là nữ hoàng

2) tôi khóc nấc lên mẹ tôi từ ngoài đi vào mẹ rất tốt tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy:

- đi Thôi con.

b) cách đọc câu" mở cửa "và "mở cửa!" trong những trường hợp sau có gì khác nhau câu nào là câu cầu khiến. Tại sao?

(SGK trang 26)

Vincent Henry
18 tháng 1 2018 lúc 19:36

a)

1)thôi đừng lo lắng,cứ về đi

2)đi thôi con

b)

câu thứ nhất có dấu chấm,câu 2 dấu chấm thang .Câu thứ nhất dùng để trần thuật , câu 2 dùng đê a lệnh .

câu thứ 2 là câu cầu khiên : nó có ngữ điệu cầu khiến

ý kiến cá nhân thui nha .chúc pn học tốt thanghoa

Linh Phương
18 tháng 1 2018 lúc 20:22

b) - Khi đọc câu “Mở cửa!” trong (2), ta cần đọc với giọng nhấn mạnh hơn vì đây là một câu cầu khiến (khác với câu “Mở cửa!” trong (1) – câu trần thuật, đọc với giọng đều hơn).

- Trong (1), câu “Mở cửa!” dùng để trả lời cho câu hỏi trước đó. Trái lại, trong (2), câu “Mở cửa!” dùng để yêu cầu, sai khiến.
Linh Phương
18 tháng 1 2018 lúc 20:21
- “Thôi đừng lo lắng.”; “Cứ về đi.” - “Đi thôi con.” ==> là những câu cầu khiến vì có chứa các từ mang nghĩa yêu cầu, sai khiến: đừng, đi, thôi.
My Hoang La
19 tháng 1 2018 lúc 19:11

C.on 2 bn nhiều nhé ^^

Nguyen
15 tháng 1 2019 lúc 15:13

- Các câu:

(a): “Thôi đừng lo lắng.”; “Cứ về đi.

(b): “Đi thôi con.

là những câu cầu khiến vì có chứa các từ mang nghĩa yêu cầu, sai khiến: đừng, đi, thôi.

- Những câu cầu khiến trên dùng để:

+ Thôi đừng lo lắng. (khuyên bảo)

+ Cứ về đi. (yêu cầu)

+ Đi thôi con. (yêu cầu)

- Khi đọc câu “Mở cửa!” trong (b), ta cần đọc với giọng nhấn mạnh hơn vì đây là một câu cầu khiến (khác với câu “Mở cửa!” trong (a) – câu trần thuật, đọc với giọng đều hơn).

- Trong (a), câu “Mở cửa!” dùng để trả lời cho câu hỏi trước đó. Trái lại, trong (b), câu “Mở cửa!” dùng để yêu cầu, sai khiến.


Các câu hỏi tương tự
Musion Vera
Xem chi tiết
bao loi
Xem chi tiết
Musion Vera
Xem chi tiết
Bảo Trâm
Xem chi tiết
huyền trang bùi thị
Xem chi tiết
Musion Vera
Xem chi tiết
Saiyan God
Xem chi tiết
miku hatsune
Xem chi tiết
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết