7.8. Cho một điểm sáng S đặt trước một gương cầu lồi tâm O, bánh kính R. Coi phần mặt cầu nhỏ quanh một điểm M trên mặt gương cầu như một gương phẳng nhỏ đặt vuông góc với bán kính OM.
a) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh của S tạo bởi gương cầu lồi. Nêu rõ cách vẽ.
Mình biết vẽ hình rồi mà không biết nêu cách vẽ hình sao hết. Các bạn giúp mình mô tả cách vẽ nha^^
kẻ bán kính OM từ M ta kẻ dg thẳng xy vuong góc voi OM tai M, ta có xy chính là
gương phẳng,muon tim ảnh s" ta chỉ viec lấy s" là đối xứng của s qua xy(guong phang)
+ Vẽ tia SI chiếu thẳng vào tâm O, tia phản xạ bật ngược trở lại.
+ Vẽ đường thẳng xy vuông góc với OM, khi đó xy ứng với mặt phẳng gương tại M.
+ Vẽ tia tới SM, tia phản xạ MR sao cho góc tới bằng góc phản xạ.
+ Giao của SI và MR là ảnh S' của S qua gương.
Muốn vẽ ảnh của S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S, hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S'.
Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở I (i=r) ta có tia phản xạ IR. Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia SK sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng không nên góc phản xạ cũng bằng 0, do đó, tia phản xạ trùng với tia tới.
Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S' là hình ảnh của S.
a) Muốn vẻ ảnh của S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S, hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S'.
Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương nhỏ đặt ở I (i=r) ta có tia phản xa IR. Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia SK sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng 0 nên góc phản xạ cũng bằng 0, do đó tia phản xạ trùng với tia tới.
Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S' là ảnh của S.
-Vẽ tia tới SI đến gương phẳng qua tâm O của gương cầu lồi, cho tia phản xạ IS' ngược chiều với SI
-Vẽ tia tới SM bất kì đến gương cầu lồi, nối OM, đường kéo dài của OM ta được đường pháp tuyến. Khi đó ta có góc tới. Vẽ tia phản xạ MR sao cho i=i'
-Kéo dài 2 tia phản xạ IS' và MR giao nhau tại S'. Điểm S' là ảnh của vật S qua gương cầu lồi
a) Muốn vẽ ảnh của s, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ s, hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh s
Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở I (i = r) ta có tia phản xạ IR. Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm o, tia SI sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng 0 nên góc phản xạ cũng bằng 0, do đó tia phản xạ trùng với tia tới.
Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S' là ảnh của s.
b) Vậy S’ là ảnh ảo. Theo hình 7.lG, ảnh S’ ở gần gương hơn s.