\(V_{O2}=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
Bài 5: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit (SO2).
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng chất tạo thành
c. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít (đktc) khí metan CH4 ) trong không khí theo phản ứng:
CH4 + O2 --- > CO2 + H2O
a. Tính thể tích oxi (đktc) đã tham gia phản ứng.
b. Tính thể tích không khí cần thiết để đốt cháy. Biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích.
2 . a, Tính khối lượng của 0,5 Mol MgTính thể tích ( ở đktc ) của 0,25 Mol khí SO2b, Tính khối lượng của hỗn hợp khí gồm 16,8 lít khí N2 và 5,6 lít O2 . Biết các khí đó ở đktc
1) Tính thể tích của 2,8 gam khí A ở đktc biết \(\dfrac{dA}{H_2}=14\) (tỉ khối của khí A với H2)
2) Tính số nguyên tử O và C có trong 11,2 lít \(CO_2\) ở đktc
1.tính số mol có trong 6,72 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn?
2.tính thể tích của hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2?
Bài 10: Để điều chế khí oxi. Người ta tiến hành nhiệt phân 7,9 g kalipemanganat (thuốc tím) KMnO4 xảy ra phản ứng hóa học sau:
KMnO4 ------ > K2MnO4 + MnO2 + O2 .
b. Tính thể tích khí oxi sinh ra ở (đktc)?
c. Dùng toàn bộ lượng oxi sinh ra ở trên đem đốt cháy 2,4 g lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit tạo thành?
Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1g các-bon.Biết sau phản ứng thu được khí cacbonic .tính Y (đktc),m chất tạo thành sau phản ứng
Đốt cháy 4 gam lưu huỳnh trong 22,4 lít hh gồm oxi và nito ở đktc (oxi chiếm 20 % về thể tích ).Sau Pư thu đc 6,4 gam khí SO2 .Tính khối lượng mol trung bình của hh khí thu đc sau pư
Bài 9 :Cho 13 g Zn tác dụng với dd HCl,
a/ Tính khối lượng muối kẽm ZnCl2
b/ Tính thể tích hidro thu được (ở đktc )
c/ Cho lượng hidro trên vào bình đượng 4,48 l oxi, cho hỗn hợp nỗ, chất khí nào còn lại sau khi hổn hợp nổ .Thể tích là bao nhiêu ?
d/ Dùng lượng hidro trên để khử đồng (II) oxit , tính số gam đồng thu được ?