bạn thi sớm thế , mk còn 16 ngày nữa cơ
bạn thi sớm thế , mk còn 16 ngày nữa cơ
Covid-19 đang bùng phát ở Việt Nam trong mấy ngày qua khiếng mọi người hoang manh, lo sợ. Em đã hiểu biết và làm những gì để phòng bệnh. Em hãy viết 1 bài văn nghị luận khoảng 300 từ về ý kiến của em về vấn đề trên.
Có ý kiến nx : Đtrích " Kiều ỏe lầu Ngưng Bích " là bức tranh tâm tình đầy xúc động. Em hãy phân tích đoạn trích để làm rõ nx trên ..
Bài 4: “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưa báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”
| |
Câu 1: Đoạn văn trên là lời của ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Nội dung của lời nói đó là gì?
|
|
Câu 2: Qua đoạn trích trên em hiểu gì về nhân vật có lời nói trên?
| - |
Câu 3: Xác định 1 phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn trích trên và chỉ ra từ ngữ thể hiện.
|
|
Câu 4: Dựa vào lời nói trên, em hãy chỉ rõ những kế sách ngoại giao sáng suốt của vua Quang Trung |
|
Câu 5: Trong câu “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh”, nhân vật đã thực hiện kiểu hành động nói nào? Hành động nói đó được thực hiện theo cách nào? |
|
Câu 6: Lời nói “không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi cho em nhớ đến 2 câu nào trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi) |
|
Câu 7: Vì sao nhất thiết phải dùng Ngô Thì Nhậm làm nhà ngoại giao sau này? Điều đó cho thấy phẩm chất gì của người lãnh đạo? |
|
Câu 7: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Lại nói, Tôn Sĩ Nghị và vua Lê ở Thăng Long, tuyệt nhiên không nghe tin cấp báo gì cả (1). Cho nên trong ngày Tết mọi người chỉ chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng, không hề lo chi đến việc bất trắc (2). Nào hay, cuộc vui chưa tàn, cơ trời đã đổi. Ngày mồng 4 đã thấy quân ở đồn Ngọc Hồi chạy về cấp báo (3). Thật là: “Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên.” (4)
… Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc giáp, dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trước qua cầu phao, rồi nhằm hướng bắc mà chạy (5). Quân sĩ các doanh nghe tin, đều hoảng hồn, tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau rơi xuống mà chết rất nhiều (6). Lát sau cầu lại bị đứt, quân lính đều rơi xuống nước, đến nỗi nước sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa (7).
(Theo SGK Ngữ văn 9, tập một)
a) Xác định xuất xứ đoạn trích trên và thể loại của tác phẩm chứa đoạn trích,
b) Viết 3 – 4 câu nhận xét về những nét nghệ thuật nổi bật của đoạn trích.
c) Lời bình ở câu: Thật là: “Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên” nói lên điều gì? Câu văn này có sử dụng lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Chỉ rõ dấu hiệu.
Thuyết minh về 1 loài hoa gần gũi, đc em yêu thích nhất. (có sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật)
⚠k chép mạng, k chép học tốt nha mn.
Giúp tui vs ạ..... ⚠⚠⚠⚠⚠⚠⚠
đấu tranh về 1 thế giứo hòa bình còn có ý nghĩa nào nx k tại sao? hãy trình bày suy nghĩ của e =đọa văn tổng phân hợp có sử dụng câu cảm thán và câu ghép
giúp mik vs cảm ơn nha
Thi đề thi thử môn văn của trường mà đc có 4 điểm thì đỗ c3 kiểu j ạ ???
Em có suy nghĩ gì về câu chuyện dưới đây: CHIM CÚT
Phượng Hoàng là vua của loài chim. Nhân ngày sinh của vua, trăm loài chim kéo nhau đến chúc tụng, con nào con nấy lông óng mượt. Riêng chim cút là tồi tàn, chỉ mặc một bộ màu nâu sồng, đơn sơ. Trời lại rét, không đủ ấm, chim cút run cầm cập, kêu than. Phượng Hoàng thương tình, ra lệnh cho các chim khác mỗi con cho chim cút một chiếc lông.
Lệnh truyền đi, trăm chim vui vẻ tuân theo. Cút ta liền có một bộ cánh rực rỡ. Có bộ cánh mới, nó sinh ra kiêu ngạo, đi đâu cũng hợm mình, nói rằng: “Sau vua loài chim thì phải kể đến Cút này!”.
Trăm chim tức giận, đòi lông lại. Thế là chim cút chỉ còn bộ nâu sồng đơn bạc. Xấu hổ, chim cút cứ rụt cổ không dám ló mặt đi đâu, suốt ngày đứng nấp trong bụi cỏ, kêu “cun cút, cun cút”. Nghe rất thảm.
các pn ơi, làm ơn giúp mik vsT.T. Đề bài là như thế này
đọc bài thơ "bếp lửa" của bằng việt người đọc ko chỉ cảm nhận được tình bà cháu thiêng liêng mà còn xúc đọng trước tình làng nghĩa xóm, sự đoàn kết tương trợ lẫn nhau lúc hoạn nạn, khó khăn khi đất nước có chiến tranh. theo e, khi đất nước hòa bình và đang trên đà phát triển, tình yêu quê thương, đùm bọc tương trợ trong cuộc sống có còn cần thiết nx k?
mn ơi giúp mik nha. mai nộp rồi. cảm ơn mn trước ~~~~~~~~~~~