BÀI TẬP 4: Cho câu thơ: Buồn trông cửa bể chiều hôm
Câu 1: Hãy chép 7 câu nối tiếp câu thơ trên? Nêu vị trí, nội dung đoạn thơ vừa chép.
Câu 2: Trong đoạn thơ trên tác giả đã rất thành công với bút pháp tả cảnh ngụ tình. Em hiểu gì về bút pháp nghệ thuật này?
Câu 3: Bằng 1 đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, phân tích bút pháp tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du trong tám câu cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Trong đoạn có sử dụng câu bị động và câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
Phân tích biện pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc của tác giả Nguyễn du trong 8 câu thơ cuối của đoạn trích trên bằng đoạn văn TPH 12 câu có sử dụng phép thế và câu ghép (gạch. Chân chú thích
A/ Qua 8 câu thơ đầu bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, em cảm nhận được phẩm chất, tình cảm tốt đẹp nào trong con người Thuý Kiều ?
B/ Tám câu thơ cưới bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích” sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Em hiểu thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình ?
C/ Điệp từ "Buồn trông" có ý nghĩa gì ?
Tìm các biện pháp đặc sắc được sử dụng trong 8 câu thơ giữa
hãy chọn 1 biện pháp tu từ tiêu biểu nhất ở phần 3 : 8 câu thơ cuối , phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy
"Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh" Nêu nội dung nghệ thuật được sử dụng qua 2 câu thơ trên
Em hãy viết đoạn văn ngắn ( 15 đến 20 dòng có sử dụng ít nhất 3 biện pháp tu từ - gạch chân các biện pháp tu từ em đã sử dụng ) miêu tả tâm trạng của Kiều ở lầu Ngưng Bích
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ in đậm sau:
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng
giúp em với , em cần gấp, cảm ơn mng trước ạ
Cho khổ thơ trích "Kiểu ở lầu Ngưng Bích"
Buồn trông cửa bể chiều hôm
...
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
1. Trong một bài ca dao, tác giả dân gian cũng sử dụng cách lặp lại ấy (lặp từ "buồn trông"). Em hãy chép chính xác bài ca dao đó?
2. Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Trong một đoạn trích nào khác của "Truyện Kiều" ta cũng bắt gặp nghệ thuật này?
Giúp mình với!