Thời điểm đầu tiên ứng với véc tơ quay từ M đến N
Góc quay: 600
Thời gian \(t=\frac{60}{360}T\)=\(\frac{1}{6}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{300}s\)
Thời điểm đầu tiên ứng với véc tơ quay từ M đến N
Góc quay: 600
Thời gian \(t=\frac{60}{360}T\)=\(\frac{1}{6}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{300}s\)
Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu của 1 đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Điện áp tức thời hai đầu điện trở R có biểu thức
Ur=100cos(2pift + phi) V. Vào một thời điểm t nào đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở có giá trị u=100căn3 V và Ur=50căn3 V. Xác định điện áp hiệu dụng
giữa hai bản tụ điện.
đáp số 50căn6
mình chưa hiểu rõ bài này do không có công thức áp dụng cho điện áp tức thời U và Ur. mong bạn giải kĩ giúp mình.
Đặt điện áp (t tính bằng s) vào 2 đầu một đoạn mạch . kể từ thời điểm t=0, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch này đạt giá trị 155V lần đầu tiên tại thời điểm ?
đặt điện áp xoay chiều u=U căn 2 coswt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp trong đó tụ điện C có điện dung thay đổi được. khi C=Co thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 75V. khi đó vào thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 75 căn 6 thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạc RL là 25 căn 6V. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A.75 căn 6 B.75 căn 3 C.150 D.150 căn 2
Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φ), biết khi đó 2LCω2 = 1. Ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 40 V và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện bằng 60V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạc
A. 50V
B. 70V
C. 55V
D. 100V
Đặt điện áp ổn định \(u=U\sqrt{2}\cos\omega t\left(V\right)\) vào đoạn mạch nối tiếp AB gồm đoạn AM với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung C có thể thay đổi được. Ban đầu, thay đổi điện dung của tụ đến giá trị \(C=\frac{R}{L^2}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B gấp đôi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần. Sau đó, thay đổi điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Hỏi lúc này độ lệch pha giữa hiệu điện thế tức thời và cường độ dòng điện tức thời giữa hai điểm A và B là bao nhiêu?
A.\(-\frac{\pi}{6}\)
B.\(\frac{\pi}{6}\)
C.\(-\frac{\pi}{3}\)
D.\(\frac{\pi}{3}\)
đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(wt) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RLC, L thuần cảm và
ZL=4ZC. Tại một thời điểm nào đó, điện áp tức thời trên cuộn dây có giá trị cực đại và bằng 200 V thì điện
áp tức thời giữa 2 đầu mạch điện lúc đó là.
A. 150 B. 250 C.200 D.67
đáp án: A
thầy giúp em bài này với ạ
Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu?
Bài 2: Cho mạch RCL(r), hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa L(r), đoạn NB chứa C; Giá trị các phần tử trong mạch: L(r) = \({1 \over π}\)H, C = \({50 \over π}\)μF, R = 2r. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u=U0cos(100πt + \({π \over 12}\)) V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 200V và hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là \({π \over 2}\). Xác định các giá trị U0, R, r và viết biểu thức dòng điện trong mạch.
Đoạn mạch RLC có R=10ôm, L=1/10pi(H), C= 10-3/2pi (F). biết điện áp giữa 2 đầu cuộn thuần cảm L là uL =20 căn 2cos(100pi t+pi/2)V. Viết biểu thức điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch
A. u=40cos(100pi t +pi/4) V
B. u=40cos(100pi t - pi/4) V
C. u=40 căn 2 (100pi t +pi/4) V
D. u=40 căn 2 (100pi t- pi/4) V