nH2SO4 = 0,002.0,4 = 0,0008 mol=> nH+ = 0,0016 moll
nNaOH = 0,001.0,6 = 0,0006 mol = nOH-
H+ + OH- → H2O
=> H+ dư = 0,0016 - 0,0006 = 0,001 mol
V dung dịch = 400 + 600 = 1000 ml = 1 lít
=> [H+] = \(\dfrac{0,001}{1}\)= 10-3 => pH = 3
nH2SO4 = 0,002.0,4 = 0,0008 mol=> nH+ = 0,0016 moll
nNaOH = 0,001.0,6 = 0,0006 mol = nOH-
H+ + OH- → H2O
=> H+ dư = 0,0016 - 0,0006 = 0,001 mol
V dung dịch = 400 + 600 = 1000 ml = 1 lít
=> [H+] = \(\dfrac{0,001}{1}\)= 10-3 => pH = 3
Trộn 100ml dung dịch axit HCl 0,01M với 200ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch A sau phản ứng.Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của phản ứng và tính pH của dung dịch sau phản ứng.
Trộn 200ml dung dịch axit H2SO4 0,05M với 100ml dung dịch KOH 0,2M. Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của phản ứng và tính pH của dung dịch sau phản ứng .
Trộn 50 ml dung dịch NaOH 0,12M với 50 ml dung dịch H2SO40,1M. Tính nồngđộ mol của các ion trong dung dịch thu được và pH của dung dịch đó.
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 5,4 g Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng sinh ra 1,12 lít khí N2 (đktc)
a) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
b) Tính số mol HNO3 phản ứng
c) Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư. Tính khối lượng kết tủa và thể tích khí thu được
Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10 gam dung dịch axit photphoric 39,2%. Muối nào thu được sau phản ứng và nồng độ phần trăm của các muối đó.
đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư . cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4 .
a) viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra .
b) tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng .
c) tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng .
đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư . cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4 .
a) viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra .
b) tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng .
c) tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng .
Cho 11,76 g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu tác dụng với 100ml dung dịch HNO3 3,4 M. Sau phản ứng thấy tạo khí NO và còn một kim loại chưa tan hết. Cho từ từ dung dịch H2SO4 0,5 M vào hỗn hợp thu được, đến khi kim loại vừa tan hết thấy tốn hết 220ml axit, phản ứng lại sinh ra thêm khí NO. Lấy toàn bộ dung dịch thu được tác dụng với NaOH dư. Tách kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi tạo 15,6 g chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong X.
Có 3 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO
- Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.
Xác định V2 theo V1