a) Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)ACE có:
AB = AC (gt)
\(\widehat{BAE}\) = \(\widehat{CAE}\) (suy từ gt)
AE chung
=> \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACE (c.g.c)
b) Vì \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)ACE (câu a)
=> BE = CE (2 cah tương ứng)
Do đó E là tđ của BC (1)
và \(\widehat{BEA}\) = \(\widehat{CEA}\) (2 góc t/ư)
mà \(\widehat{BEA}\) + \(\widehat{CEA}\) = 180o (kề bù)
=> \(\widehat{BEA}\) = \(\widehat{CEA}\) = 90o
Do đó AE \(\perp\) BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra AE là đg trung trực của BC.
a, - Xét tam giác AEB và tam giác AEC có:
AB=AC(GT)
góc BAE=góc EAC
AE là cạnh chung
- do đó tam giác AEB=tam giác AEC
b, - Vì tam giác AEB=tam giác AEC nên :
=> góc AEB=góc AEC ( cặp góc tương ứng)
=> BE=EC(cặp cạnh tương ứng)
Ta có: góc AEB+góc AEC=180 độ => góc AEB=góc AEC=1/2*180=90độ
=> AE là đường trung trực của BC
a)
Xét t/g BAE và t/g CAE có
AB = AC (gt)
góc BAE = góc CAE ( AE p/g của góc A )
cạnh AE chung
=> t/g BAE = t/g CAE ( c.g.c)
b) ì t/g BAE = t/g CAE ( câu a )
=> BE = CE ( 2 cạnh tương ứng )
=> góc BEA = góc CEA ( 2 góc tương ứng )
mà góc BEA +góc CEA = 180 độ ( 2 góc kề bù )
=> góc BEA = góc CEA = 180 độ/2 = 90 độ
=> AE là đường trung trực của BC ( đpcm)