Cái này SGK có nha em!
Cái này SGK có nha em!
3) Viết phương trình phản ứng chứng minh – giải thích: HCl có tính oxi hóa. Cl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (1 phương trình).
Chọn phương trình đúng
A. 2Ca+F2 -> Ca2+[F-]2
B. 3Al+O2 ->Al3+O2-
C. 2Li+O ->[Li+]2O2-
D. 2Na+Cl2 -> 2Na+Cl-
trình bày sự hình thành lai hóa sp3 của ngtu C trong phtu CHCl3 và sự hình thành các liên kết trong phân tử này.
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Zn hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl loãng, vừa đủ thì thu được dung dịch X chứa 14,4 gam hỗn hợp muối clorua và 2,912 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Xác định giá trị m.
khi làm bay hơi m gam E người ta thu được một thể tích khí bằng thể tích chiếm bởi 0,572 gam khí CO2 trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Tính m biết tỉ khối hơi E so với H2 là 28
Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt không dán nhãn: CaCl2, K2SO4, Na2SO3 và Na2S. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Hoàn thành các phương trình sau:
a) Axit HCl hòa tan được Fe và CaCoO3 và FeS
b) Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí.
c) Brom có tính oxi hóa mạnh hơn iot
d) Flo phản ứng mãnh liệt với hidro ngay ở nhiệt độ thấp nhất
Hòa tan hoàn 1,035 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Al vào 100 gam dung dịch H2SO4 9,8% thu được 1,176 lít khí (đktc) và dung dịch X.
a) Xác định thành phần trăm về khối lượng các kim loại có trong hỗn hợp A
b) Xác định khối lượng H2SO4 có trong dung dịch X
c) Đốt cháy hoàn toàn 1,035 gam hỗn hợp A trong oxi dư. Xác định khối lượng oxit thu được sau phản ứng
Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong các trường hợp sau:
a) Chứng minh tính axit của axit sunfuhiđric yếu hơn axit clohiđric.
b) Chứng minh hiđro sunfua có tính khử.
c) Lưu huỳnh có tính oxi hóa; có tính khử.