Văn bản ngữ văn 7

Hoàng Minh ANh

3. Thế nào là tục ngữ ? Chép thuộc lòng 1 câu tục ngữ và thiên nhiên và lao động sản xuất , 1 câu tục ngữ về con người và xã hội ? Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ ấy ? Tìm câu TN đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với câu tục ngữ ấy

Nguyễn Thị Mai Phương
24 tháng 7 2017 lúc 10:07

Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, dễ nhớ, dễ truyền, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân.
Câu tục ngữ và thiên nhiên và lao động sản xuất:

*Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy.

Cơn đằng tây vừa cày vừa ăn

* Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.

* Gió nam đưa xuân sang hè.

* Vùng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.

* Trăng quần đại hạn, trăng tán thì mưa.

Câu tục ngữ về con người và xã hội:
Một mặt người bằng mười mặt của.
Cái răng, cái tóc là góc con người.
.......




Bình luận (2)
Eren Jeager
23 tháng 8 2017 lúc 16:07

- Tự ngữ là những câu nói ngắn gọn, thường có nhịp điệu , dễ nhớ , dễ truyền , đúc kết tri thức và kinh nghiệm đời sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân

- Các câu tục ngữ là :

1. Đầu năm sương muối , cuối năm gió bấc.
2. Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bần.
3. Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.
4. Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.
5. Thâm đông, trống bắc, hễ nực thì mưa..
6. Tháng chín mưa rươi, tháng mười mưa cữ.
7. Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.
8. Động bể Xuân né, xúc thóc ra phơi; động bể Đại bằng đổ thóc vào rang.
9. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.
10. Mỡ gà thì gió, mỡ chó thì mưa.
11. Nước chảy đá mòn.
12. Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.
13. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.


Bình luận (0)
Trần Linh
15 tháng 1 2020 lúc 15:05

Tục ngữ: Là một câu tự nó diễn đạt trọn vẹn một ý, một nhận xét, một kinh nghiệm, một luân lí, một công lí, có khi là một sự phê phán.

Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, giàu hình ảnh. Tục ngữ thường thể hiện tri thức/kinh nghiệm dân gian về mọi mặt của cuộc sống. Tục ngữ là một câu hoàn chỉnh, là một thể loại sáng tác ngang hàng với ca dao, dân ca.


1.

Con trâu là đầu cơ nghiệp


Câu tục ngữ này được hiểu là con trâu gần gũi và quan trọng hàng đầu đối với cuộc sống của người nông dân. Câu tục ngữ nói về tầm quan trọng của việc tạo duyên và giữ duyên trong định hướng nghề nghiệp và xây dựng cơ nghiệp

2.

Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn


Câu tục ngữ này là hoàn toàn chính xác. Tự cổ chí kim không ai làm chuồng gà, chuồng gia cầm, gia súc theo hướng Đông là vì nguyên nhân hướng gió. Một việc làm đầy tính khoa học và đúng đắn.

3.

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.


Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Ông cha ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Do vậy mà đã nghĩ ra câu tục ngữ này để có thể dễ dàng dự báo thời tiết.

4.

Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc


Câu tục ngữ này cho thấy kinh nghiệm quan sát hiện tượng tự nhiên của ông cha ta, qua đó mà có thể dự báo được trước thời tiết để sản xuất.

5.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối

Đây là câu ca dao mà ông cha đã truyền lại cho chúng ta rất chính xác nhờ vào những gì mà mình đã đúc kết được trong cuộc sống mà ngày nay nó vẫn rất khả thi. Ý nghĩa là tháng năm thì thời gian ban ngày dài hơn thời gian ban đêm, còn vào tháng mười thì thời gian ban ngày ngắn hơn thới gian ban đêm.


1.

Con trâu là đầu cơ nghiệp


Câu tục ngữ này được hiểu là con trâu gần gũi và quan trọng hàng đầu đối với cuộc sống của người nông dân. Câu tục ngữ nói về tầm quan trọng của việc tạo duyên và giữ duyên trong định hướng nghề nghiệp và xây dựng cơ nghiệp

2.

Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn


Câu tục ngữ này là hoàn toàn chính xác. Tự cổ chí kim không ai làm chuồng gà, chuồng gia cầm, gia súc theo hướng Đông là vì nguyên nhân hướng gió. Một việc làm đầy tính khoa học và đúng đắn.

3.

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.


Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Ông cha ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Do vậy mà đã nghĩ ra câu tục ngữ này để có thể dễ dàng dự báo thời tiết.

4.

Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc


Câu tục ngữ này cho thấy kinh nghiệm quan sát hiện tượng tự nhiên của ông cha ta, qua đó mà có thể dự báo được trước thời tiết để sản xuất.

5.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối

Đây là câu ca dao mà ông cha đã truyền lại cho chúng ta rất chính xác nhờ vào những gì mà mình đã đúc kết được trong cuộc sống mà ngày nay nó vẫn rất khả thi. Ý nghĩa là tháng năm thì thời gian ban ngày dài hơn thời gian ban đêm, còn vào tháng mười thì thời gian ban ngày ngắn hơn thới gian ban đêm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Cung Cao Lộc
Xem chi tiết
Mai
Xem chi tiết
Đặng Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
Stella Luu
Xem chi tiết
Lê Bạch Tuyết
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Uyên Vy
Xem chi tiết
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết