việc khai thác rừng Amazon có tác động như thế nào đến kinh tế và môi trường ở Trung và Nam Mỹ
Em hãy liên hệ với việc khai thác và bảo vệ rừng ở Việt Nam
sự tan băng ở nam cực có ảnh hưởng gì đến Việt Nam không ?
ghi đầy đủ như là ảnh hưởng môi trường, khí hậu, diện tích đất liền, nguồn nước ngọt, giao thông đường biển... giúp mik vs nha :3
7) Các đảo của Châu Đại Dương có ý nghĩa như thế nào về mặt kinh tế, quân sự ?Liên hệ với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam ?
Câu 11. Sự pha trộn văn hóa của các tộc người đã hình thành ở Trung và Nam Mỹ một nền văn hóa
A. Mỹ La Tinh độc đáo. B. In-ca.
C. A-dơ-tếch. D. May-a.
Câu 12. Rừng A-ma-dôn có diện tích là
A. hơn 4 triệu Km2. B. hơn 5 triệu Km2.
C. hơn 6 triệu Km2. D. hơn 7 triệu Km2.
Câu 13. Rừng A-ma-dôn thuộc loại
A. rừng nhiệt đới B. rừng lá rộng
C. rừng lá kim D. rừng cận nhiệt.
Câu 14. Rừng A-ma-dôn ở Bra-xin năm 1970 có diện tích
A. hơn 4 triệu Km2. B. hơn 5 triệu Km2.
C. hơn 6 triệu Km2. D. hơn 7 triệu Km2.
Câu 15. Dân cư chủ yếu ở Trung và Nam Mỹ hiện nay là
A. người Anh điêng B. người Exkimo
D. Người gốc Âu D. Người lai
Câu 16. Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của
A. nông dân. B. làng xã.
C. địa chủ. D. nhà nước.
Câu 17. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương
A. Đánh du kích B. phòng thủ
C. tiến công trước để tự vệ D. đánh lâu dài
Câu 18.
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tạo thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Ý nào nào sau đây không phản ánh đúng nội dung của 4 câu thơ trên?
A. đánh đòn tâm lý vào kẻ thù khiến chúng hoang mang, lo sợ.
B. Tự hào về chiến thắng của nhân dân Đại Việt.
C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt.
D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
Câu 19. Người lãnh đạo kháng chiến chống Tống năm 981 là
A. Đinh Bộ Lĩnh. B. Lý Công Uẩn.
C. Lê Hoàn. Trần Quốc Tuấn.
Câu 20. Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là
A. xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
C. xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Chăm-Pa.
D. xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 21. Chủ trương được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.
A. tiêu diệt đoàn thuyền lương của địch.
B. chặn đánh địch ngay từ khi kẻ địch tiến vào nước ta.
C. kiên quyết giữ vững thành Thăng Long, đào chiến luỹ để chống giặc.
D. thực hiện “vườn không nhà trống”.
Câu 22. Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của
A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Quang Khải.
B. Trần Thủ Độ. D. Trần Quốc Toản.
Câu 23 người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên là
A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Quang Khải.
B. Trần Thủ Độ. D. Trần Quốc Toản.
Câu 24. Nhà Hồ ra đời năm
A. 1009. B. 1226.
C. 1400. D. 1428..
Câu 25. Năm 1397 xảy ra sự kiện
A. Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi.
B. Hồ Quý Ly ép vua rời đô vào Thanh Hoá.
C. Hồ Quý Ly đổi tên nước là Đại Ngu.
D. Triều đại nhà Hồ kết thúc.
Câu 26. Những năm đầu cuộc kháng chiến, nghĩa quân không gặp những khó khăn
A. căn cứ nhiều lần bị bao vây. B. lực lượng còn ít.
C. thiếu lương thực. D. không được ai ủng hộ.
Câu 27. Nguyễn Chích đề ra kế hoạch
A. vườn không nhà trống. B. dương đông kích tây.
C. rút quân vào Nghệ An. D. tiến quân ta bắc.
Câu 28. Năm 1416 đã xảy ra sự kiện
A. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
B. Nghĩa quân Lam Sơn rút vào Nghệ An.
C. Lê Lợi cùng 18 hào kiệt tổ chức hội thề.
D. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi.
Câu 29. Nghĩa quân Lam Sơn để bảo toàn lực lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến về sau đã
A. đề nghị tạm hoà với quân Minh. B. đầu hàng quân Minh.
C. gia nhập quân Minh. D. bán nước cầu vinh.
Câu 30. Những năm tháng đầu cuộc kháng chiến, nghĩa quân Lam Sơn từng mấy lần phải rút lên vùng núi Chí Linh?
A. 1 lần. B. 2 lần.
C. 3 lần. D. 4 lần.
B. TỰ LUẬN
Câu 1 Trình bày phương thức khai thác bền vững tài nguyên rừng ở Bắc Mỹ?
Câu 2 Bằng kiến thức đã học em hãy nêu sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc - Nam ở Trung và Nam Mỹ?
Câu 3 Đô thị hoá ở Trung và Nam Mỹ có đặc điểm gì nổi bật? Đô thị hoá ở Việt Nam có gì khác biệt với đô thị hoá ở Trung và Nam Mỹ?
Câu 4 Hãy phân tích phương thức con người khai thác và bảo vệ rừng A-ma-dôn ở Trung và Nam Mỹ?
Câu 5 Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên?
- Từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên em hãy rút ra bài học kinh nghiệm trong công cuộc bảo vệ đất nước trong thời đại hiện nay?
Câu 6 Trình bày nội dung của cải cách của Hồ Quý Ly?
Câu 7 Giải thích nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Chiến thắng của của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có ý nghĩa như thế nào?
sự tan băng ở châu nam cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trâí đất thế nào
1. Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Bắc Mĩ? Đặc điểm địa hình đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của khu vực?
2. Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Nam Mĩ? Đặc điểm địa hình đó ảnh hưởng như thế nào đến sự phân hóa nhiều kiểu khí hậu của Nam Mĩ?
3. Kể tên các đảo và quân đảo của châu Đại Dương? Cho biết nguồn gốc hình thành của các đảo trên.
4. Vì sao các đảo và quần đảo châu Đại Dương được gọi là " Thiên đàng xanh" của Thái Bình Dương?
Giúp mk vs m.n ơi
*Câu hỏi:
1.Em hãy cho biết nguồn gốc hình thành các đảo ở châu đại dương
2.Sự tan băng ở châu Nam cực sẽ ảnh hưởng tới đời sống của con người trên trái đất như thế nào? Chúng ta có thể có những biện pháp gì để hạn chế được những tác hại do sự tan băng ở nam cực gây ra.
3.Trình bày về đặc điểm về vị trí giới hạn của châu Âu đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu?
4.Vì sao dân cư châu Âu đang già đi ? Nguyên nhân? Hậu quả
M.n xem nhanh và giúp mk vs nhá
Thanks 😍
Câu 6: Ở Nam Phi là khu vực giàu khoáng sản nhưng vẫn nghèo là do:
A. Chưa khai thác.
B. Bị xâm lược.
C. Xung đột sắc tộc.
D. Phân biệt chủng tộc.
Câu 7: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi là:
A. Đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1 000m.
B. Có thảm thực vật của vùng ôn đới.
C. Ven biển có nhiều đồng bằng thấp.
D. Giới động vật rất nghèo nàn
Câu 8: Cộng hoà Nam Phi là nước có nền nông nghiệp tiên tiến, hiệu quả cao, biểu hiện ở:
A. Kĩ thuật canh tác cao.
B. Giá trị xuất khẩu nông sản chiếm 1/3 tổng sản phẩm xuất khẩu.
C. Cơ cấu cây trồng đa dạng.
D. Có thế mạnh xuất khẩu cây ăn quả.
Câu 9: Dải đất hẹp cực Nam của Nam Phi có khí hậu:
A. Nhiệt đới.
B. Địa Trung Hải.
C. Cận nhiệt đới.
D. Ôn đới hải dương.
Câu 10: Loại khoáng sản rất có giá trị trữ lượng lớn ở Nam Phi là:
A. Uranium.
B. Chì.
C. Vàng.
D. Kim cương.
Câu 11: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Đại Dương.
D. Châu Phi.
Câu 12: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu 13: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít
B. Nê-grô-ít
C. Môn-gô-lô-ít
D. Ôt-xtra-lo-it
Câu 14: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?
A. Sang xâm chiếm thuộc địa
B. Bị đưa sang làm nô lệ
C. Sang buôn bán
D. Đi thăm quan du lịch
Câu 15: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại:
A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.
B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.
C. In-ca, Mai-an, sông Nin.
D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.
Câu 16: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là:
A. Sông Mixixipi.
B. Sông Amadon.
C. Sông Panama.
D. Sông Orrinoco.
Câu 17: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:
A. Cận nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hoang mạc.
D. Hàn đới.
Câu 18: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 19: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có:
A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.
B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.
C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.
D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.
Câu 20: Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là:
A. Vùng núi cổ A-pa-lát.
B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.
C. Đồng bằng Trung tâm.
D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.
Câu 21: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:
A. Đông – Tây.
B. Bắc – Nam.
C. Tây Bắc – Đông Nam.
D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 22: Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo:
A. Theo chiều bắc - nam.
B. Theo chiều đông - tây.
C. Bắc - nam và đông - tây.
D. Theo chiều đông – tây và độ cao.
Câu 23: Kinh tuyến 1000T là ranh giới của:
A. Dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.
B. Vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.
C. Dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.
D. Dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.
Câu 24: Vùng đất Bắc Mĩ thường bị các khối khí nóng ẩm xâm nhập gây bão, lũ lớn là:
A. Đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô.
B. Miền núi phía tây.
C. Ven biển Thái Bình Dương.
D. Khu vực phía bắc Hồ Lớn.
Câu 25: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:
A. Rất đều.
B. Đều.
C. Không đều.
D. Rất không đều.
Câu 26: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada.
B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 27: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắng liền với quá trình:
A. Di dân.
B. Chiến tranh.
C. Công nghiệp hóa.
D. Tác động thiên tai.
Câu 28: Dân cư đang chuyển từ phía Nam hồ lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới năng động hơn ở:
A. Phía Nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
B. Phía Nam và duyên hải ven Đại Tây Dương.
C. Phía Tây Bắc và duyên hải ven Thái Bình Dương.
D. Phía Tây Bắc và duyên hải ven Đại Tây Dương.
Câu 29: Hướng thay đổi cấu trúc công nghiệp của vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương hiện nay là tập trung phát triển:
A. Các ngành công nghiệp truyền thống.
B. Các ngành dịch vụ.
C. Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao.
D. Cân đối giữa nông, công nghiệp và dịch vụ.
Câu 30: Càng vào sâu trong lục địa thì:
A. Đô thị càng dày đặc.
B. Đô thị càng thưa thớt.
C. Đô thị quy mô càng nhỏ.
D. Đô thị quy mô càng lớn.
Câu 31: Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:
A. Rất muộn.
B. Muộn.
C. Sớm.
D. Rất sớm.
Câu 32: Các đô thị trên trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ là:
A. Niu-I-ooc, Mê-hi-cô City và Lốt-An-giơ-lét.
B. Niu-I-ooc, Mê-hi-cô City và Xan-di-a-gô.
C. Niu-I-ooc, Lốt-An-giơ-lét và Xan-di-a-gô.
D. Lốt-An-giơ-lét, Mê-hi-cô City và Si-ca-gô.
Câu 33: Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên:
A. Các khu công nghiệp tập trung.
B. Hình thành các dải siêu đô thị.
C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.
D. Hình thành các khu ổ chuột.
Câu 34: Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:
A. Sự phát triển kinh tế.
B. Sự phân hóa về tự nhiên.
C. Chính sách dân số.
D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Câu 35: Đâu không phải nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 36: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:
A. Rộng lớn.
B. Ôn đới.
C. Hàng hóa.
D. Công nghiệp.
Câu 37: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:
A. Giá thành cao.
B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
C. Ô nhiễm môi trường.
D. Nền nông nghiệp tiến tiến
Câu 38: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?
A. Ca-na-đa.
B. Hoa kì.
C. Mê-hi-cô.
D. Ba nước như nhau.
Câu 39: Trên các sơn nguyên của Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc lớn, người ta còn trồng:
A. Ngô và các cây công nghiệp nhiệt đới.
B. Lúa gạo và các cây công nghiệp cận nhiệt đới.
C. Cây hoa màu và các cây công nghiệp nhiệt đới.
D. Cây hoa màu và cây công nghiệt ôn đới.
Câu 40: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:
A. Quy mô diện tích lớn.
B. Sản lượng nông sản cao.
C. Chất lượng nông sản tốt.
D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.
Câu 41: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:
A. Đồng bằng Bắc Mĩ.
B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì;
C. Ven vịnh Mê-hi-cô
D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì
Câu 42: Nước nào có bình quân lương thực đầu người cao nhất trong các nước Bắc Mĩ?
A. Ca-na-đa.
B. Hoa Kì.
C. Mê-hi-cô.
D. Ngang nhau.
Câu 43: Quốc gia ở Bắc Mĩ có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất là:
A. Ca-na-đa.
B. Hoa kì.
C. Mê-hi-cô.
D. Ba nước như nhau.
Câu 45: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Ki và Ca-na-da:
A. Năng suất cao.
B. Sản lượng lớn.
C. Diện tích rộng.
D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 46: Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:
A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.
C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới.
D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.
Câu 47: Đâu không phải nguyên nhân khiến phía Tây Nam Mĩ khô hạn là:
A. Núi cao.
B. Ngược hướng gió.
C. Dòng biển lạnh.
D. Khí hậu nóng, ẩm.
Câu 48: Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực:
A. Quần đảo Ảng-ti.
B. Vùng núi An-đét.
C. Eo đất Trung Mĩ.
D. Sơn nguyên Bra-xin.
Câu 49: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?
A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.
B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo.
C. Đất đai rộng và bằng phẳng.
D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.
Câu 50: Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là:
A. Tính chất trẻ của núi.
B. Thứ tự sắp xếp địa hình.
C. Chiều rộng và độ cao của núi.
D. Hướng phân bố núi.