Để đốt cháy hết 1,6(g) hợp chất Y cần dùng 1,2.1023 phân tử oxi, thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 1 : 2.
1. Tính khối lượng CO2 và hơi nước tạo thành.
2. Tìm công thức phân tử của Y, biết tỉ khối của Y đối với H2 là 8.
Dung dịch X là dung dịch H2SO4, dung dịch Y là dung dịch NaOH. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 3 : 2 thì thu được dung dịch A có tính axit. Để trung hoà 1 lít dung dịch A cần dùng 40 gam NaOH 20%. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích tương ứng 2 : 3 thì thu được dung dịch B có tính kiềm. Để trung hoà 1 lít dung dịch B cần dùng 29,2 gam HCl 25%. Tính nồng độ các dung dịch X và Y.
Dùng 4,48 lít khí hidro(đktc) khử hoàn toàn m(g) một hợp chất X gồm 2 nguyên tố là sắt và oxi. Sau phản ứng thu được 1,204.1023 phân tử nước và hỗn hợp Y gồm 2 chất rắn nặng 14,2(g)
a) Tìm m
b) Tìm công thức phân tử của hợp chất X, biết trong Y chứa 59,155% khối lượng Fe đơn chất
c) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư bao nhiêu?
1. Trong bình đốt khí người ta dung tia lửa điện để đốt một hỗn hợp gồm60 cm3 gồm khí hiđro và khí oxi.
a) Sau phản ứng còn thừa khí nào không? Thừa bao nhiêu cm3?
b) Tính thể tích và khối lượng hơi nước thu được? (Biết các thể tích khí và hơi đo ở đktc).
2. Để hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp A gồm oxit của Đồng (II) và Sắt (III) cần vừa đủ 25,55 gam dung dịch HCl 20%.
a) Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.
b) Nếu đem hỗn hợp A nung nóng trong ống sứ rồi dẫn khí CO đi qua, trong điều kiện thí nghiệm thấy cứ 4 phân tử chất rắn mỗi loại tham gia phản ứng thì có 1 phân tử không tham gia phản ứng. Xác định thành phần và khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng trong ống sứ?
Cau 15: Cho khí H_{2} (dư) khử hoàn toàn 36,36 gam hỗn hợp rắn X gồm RO và F*e_{2}*O_{3} (tỉ lệ mol tương ứng là 2/1 ) thu được 31,56 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Xác định kim loại R?
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ A chỉ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 40 gam kết tủa trắng và khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Biết rằng 3 gam A ở thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết A phản ứng được với CaCO3.
2/ Hỗn hợp G gồm X (C2H2O4), Y. Trong đó X và Y có chứa nhóm định chức như A. Cho 0,3 mol hỗn hợp G tác dụng với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít khí (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp G cần 16,8 lít O2 (đktc), chỉ thu được 12,6 gam nước và 44 gam CO2. Viết CTCT thu gọn của X và Y. Biết Y có mạch cacbon thẳng, chỉ chứa nhóm chức có hiđro và khi cho Y tác dụng với Na dư thì thu được nH2 = nYphản ứng.
dẫn 4,48 lít H2 (đktc) qua 20 gam hỗn hợp A nung nóng gồm CuO. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X và hỗn hợp Y( gồm khí và hơi) có tỉ khối so với H2 bằng 7.
a) Viết phương trình phản ứng và tính phần trăm theo thể tích các khí trong Y.
b) Tính khối lượng MgO có trong chất rắn A.
Hỗn hợp X gồm FeO và MO (có tỉ lệ mol tương ứng 2:1). Cho 5,98 gam X tác dụng hoàn
toàn với khí H2 (đun nóng) thu được hỗn hợp rắn Y. Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
1,456 lít H2 (đktc). Tìm M biết M là kim loại có hóa trị II và M tan được trong HCl.