a)- Các từ ở cột A là từ hán việt
- các từ ở cột B là từ thuần việt
b) Hiện nay trong giao tiếp người ta thường dùng từ ngữ ở cột A
Vì: các từ ở cột A phù hợp vói cuộc sống hiện đại ngày nay
a)- Các từ ở cột A là từ hán việt
- các từ ở cột B là từ thuần việt
b) Hiện nay trong giao tiếp người ta thường dùng từ ngữ ở cột A
Vì: các từ ở cột A phù hợp vói cuộc sống hiện đại ngày nay
Các cap từ ngữ tương ứng | Có sự khác nhau về yếu tố cấu tạo | Co su khac nhau ve trat tu cau tao |
phi cơ-máy bay | ||
phi trường-sân bay | ||
ái quốc-yêu nước | ||
dân ý-ý dân | ||
chỉ huy-sở chỉ huy | ||
đoàn trưởng- trưởng đoàn |
a. Sự khác nhau đấu + không khác nhau đâu-
Hiện nay người thường dùng nhóm A ( phi cơ,phi trường,..........)hay nhóm B(máy bay,sân bay, yêu nước,).Vì sao?
1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc .
- Từ ghép chính phụ : ............................................................................
- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................
2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :
- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau ) ? : .........................................................................
- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước , yếu tố chính đứng sau ) ? : .........................................................................
Tài liệu hướng dẫn học Ngữ Văn (Sgk chương trình mới) _Tr 54,55.
3. Tìm hiểu cách sử dụng từ H_V
a) Chọn 1 từ cho trước trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
- ..............VN anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. (đàn bà / phụ nữ)
- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ.............., nhân dân địa phương đã ................. cụ trên 1 ngọn đồi. (chết /
từ trần; chôn / mai táng).
- Bác sĩ khám nghiệm............... (xác chết / tử thi)
b)Các từHán Việt:
''kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần''
tạo được sắc thái gì?
Biểu cảm trực tiếp là cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc bằng những từ ngữ trực tiếp gợi ra tình cảm, cảm xúc ấy (những tiếng kêu, lời hỏi, lời than... như : ôi, hỡi ôi, ơi,...). ......................................................... ......................................................... | Biểu cảm gián tiếp là cách thể hiện tình cảm, cảm xúc thường thông qua miêu tả một phong cảnh, kể một câu chuyện hay gợi ra một suy ngĩ, liên tưởng nào đó mà không gọi thẳng cảm xúc ấy ra. ................................................................ ................................................................ |
Đơn vị cấu tạo nên từ ghép thuần Việt được gọi là tiếng, thế tại sao không gọi đơn vị cấu tạo nên từ ghép Hán Việt là tiếng Hán Việt?
- Em cần câu trả lời dễ hiểu ạ!
Câu 1: Tìm những từ ghép thuần Việt tương ứng với các từ Hán Việt sau:
- thiên địa
- giang sơn
- huynh đệ
- nhật dạ
- phụ tử
- phong vân
- quốc gia
- phụ huynh
- tiền hậu
- tiến thoái
- cường nhược
- sinh tử
- tồn vong
- mĩ lệ
- sinh nhật
- ca sĩ
- hải quân
( Biết chỗ nào thì làm giúp mình, không nhất thiết phải làm hết, mai phải đi học rùi )
Giúp mk vs
1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc .
- Từ ghép chính phụ : ............................................................................
- Từ ghép đẳng lập : ...........................................................................
2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :
- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau ) ? : .........................................................................
- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau ) ? : .........................................................................
Gạch chân dưới các từ Hán Việt
a. Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì tiếng gà thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
b. Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo
c. Bác thương đàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
a, chọn 1 từ cho trước trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống và lí giải vì sao em chọn từ đó :
- ......... Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. ' đàn bà, phụ nữ'
- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ ...... , nhân dân địa phương đã ..... cụ trên một ngọn đồi. 'chết/ từ trần/; chôn/ mai táng'
- bác sĩ đang khám nghiệm ' xác chết, xác chết'
b, các từ Hán Việt in đậm đc tạo được sác thái gì cho đoạn trích dưới đây ?
Yết Kiêu đến kinh đô ThăngLong, yết kiến vua Trần Nhân Tông
Nhà vua : Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu : Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua : Để làm gì ?
Yếu Kiêu : để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
c, những câu nào sau đây có cách diễn đạt hay hơn ? vì sao ?
1. kì thi này con đạt loại giỏi, đề nghị mẹ thưởng cho con 1 phần thưởng xứng đáng.
2. kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con 1 phần thưởng xứng đáng nhé !
3. ngoài sân nhi đồng đang vui đùa.
4. ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.
em rút ra đc nhận xét gì từ việc sử dụng từ ngữ trong các câu trên