25. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng 3,33. Ở 25°C, phản ứng kết thúc sau 2 giờ. Dựa vào quy tắc thực nghiệm Van’t Hoff, cho biết sau bao lâu phản ứng kết thúc nếu tiến hành phản ứng ở 80°C.
giúp với a chị ơi
giúp với xong trước sáng mai, hóa chuyên 9 không biết chủ đề, chọn đại cho có
trong 2 bình kín A B có cùng thể tích. bình A chứa 1 mol clo, bính B chứa 1 mol oxi. cho 2,4 g kim loại R có hóa trị không đổi vào mổi bình rồi nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu của thí nghiệm thì tỉ lệ áp suất ; \(\frac{pA}{pB}=\frac{1,8}{1,9}\) (xem thể tích chất rắn không đáng kể). tìm kim loại R
giúp vs, giải rõ ràng tí nha
trên 2 bình kín A B có cùng thể tích. bình A chứa 1 mol clo, B chứa 1 mol oxi. cho 2,4g kim loại R có hóa trị không đổi vào mổi bình rồi nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu của thí nghiệm thì tỉ lệ áp suất: \(\frac{pA}{pB}=\frac{1,8}{1,9}\)(xem thể tích chất rắn không đáng kể. tìm kim loại R
Cho 10,4g hai kim loại X, Y ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với 490,2g dung dịch HCl sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A. Tính C% các chất trong dung dịch A, biết HCl dư 20% so với phản ứng.
Hỗn hợp bột A chứa Mg và Fe. Cho 3,16 gam hỗn hợp A tác dụng với 250ml dung dịch CuCl2 nồng độ z (mol/lít). Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B và 3,84 gam chất rắn D. Thêm vào dung dịch B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc kết tủa tạo thành, rồi nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,4 gam chất rắn E gồm hai oxit kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và giá trị z.
mọi người ơi thông thường các phản ứng khi phản ứng với nhau các chất nào sinh ra sau phản ứng nào sẽ gây nổ vậy ạ ?
1. Các khái niệm: phản ứng oxi hóa-khử; chất oxi hóa, chất khử; sự oxi hóa, sự khử; cặp oxi hóa - khử liên hợp.
2. Quy tắc xác định chiều của phản ứng oxi hóa-khử giữa hai cặp oxi hóa-khử liên hợp: a) chiều phản ứng ở điều kiện chuẩn; b) chiều phản ứng ở điều kiện không chuẩn.
3. Điện cực? Điện cực kim loại: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện cực kim loại, tính thế điện cực kim loại.
4. Điện cực? Điện cực oxi hoá-khử: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện cực oxi hoá-khử, tính thế điện cực oxi hoá-khử. 5. Điện cực? Điện cực khí? Điện cực khí hydro Pt,H2|2H+: cấu tạo, ký hiệu, phản ứng điện cực, nguyên nhân xuất hiện thế điện cực khí, tính thế điện cực khí. Điện cực hydro tiêu chuẩn (SHE). Nguyên tắc xác định pH của dung dịch bằng phương pháp thế điện cực.
6. Thế nào là nguyên tố Ganvanic (pin điện hóa)? Cho ví dụ. Pin Daniel - Jacobie (pin Cu – Zn): phản ứng xảy ra trên các điện cực, phản ứng tổng cộng xảy ra trong pin, sức điện động của pin, sơ đồ pin
giúp với ạ thank ạ mn>
cho 7,6g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng với dd HCl dư, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí(đkc).
a/ xác định 2 kim loại
b/ tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
A tính kim loại tăng B tính phi kim giảm
C hóa trị cao nhất với oxi tăng D hóa trị cao nhất với hidro không đỏi