thanh thủy tinh nhiểm điện dương a,b,c nhiệm điện tích khác loại ,xuất hiện lực dẩy
TK
- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.
- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút
thanh thủy tinh nhiểm điện dương a,b,c nhiệm điện tích khác loại ,xuất hiện lực dẩy
TK
- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.
- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút
Lấy thanh thủy tinh,cọ sát với miếng lụa.Miếng lụa điện tích âm.Sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B hút vật C và hút vật D
Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B,C,D nhiễm điện gì? Giữa B và C; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy
Câu hỏi:
Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa.Miếng lụa tích điện âm.Sau đó ta lấy thanh thủy tinh đẩy vật B,hút vật C và hút vật D
+ Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật A , B , C nhiễm điện gì?
cho 3 quả cầu A,B,C đã nhiễm điện .dùng miếng lụa cọ xát vào một thanh thủy tinh ,rồi cho thanh thủy tinh đã nhiễm điện này lại gần thì nó đẩy quả cầu A ,C hút A và Ađẩy B .hỏi A,B,C nhiễm điện gì ?
Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa mang điện tích âm. Sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B và hút vật C. Vậy thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B, C nhiễm điện gì? Vì sao?
Khi đem thanh thủy tinh cọ xát với lụa lại gần thanh nhựa cọ xát vào vải khô thì: *
A Hai thanh hút nhau.
B Hai thanh đẩy nhau.
C Không hút và không đẩy.
D Thanh thủy tinh nhiễm điện âm còn thanh nhựa nhiễm điện dương nên hút nhau.
a. cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá , quá cầu bị đẩy ra xa thanh thủy tinh. hỏi quả cầu nhiễm điện tích gì? giải thích.
b. trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật?
giúp mình với!!
Các vật A, B, C, D được để gần nhau. Trong đó B, C, D là những vật ở trạng thái tự do. Thấy A đẩy B, B hút C, C đẩy D. Hỏi các vật D nhiễm điện gì ? Biết A là thanh nhựa đã được cọ xát vào mảnh vải khô. *
A.Không mang điện tích.
B.Điện tích âm.
C.Điện tích dương.
D.Trung hòa về điện.
1.Trong thực tế có nhiều cách để làm một vật trung hòa về điện trở thành vật nhiễm điện. Bạn Mai dùng một thanh thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, sau khi cọ xát bạn ấy đưa thanh thủy tinh lại gần một thước nhựa nhiễm điện âm. Em hãy cho biết:
a) Hiện tượng xảy ra giữa thanh thủy tinh và thước nhựa? Giải thích hiện tượng đó.
b) Khi cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lụa thì vật nào nhận thêm electron? Vật nào mất bớt electron?
2.Có thể làm một số vật như thước nhựa, thủy tinh, … nhiễm điện bằng cách nào? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào nếu đặt chúng gần nhau?
Áp dụng: Có 3 quả cầu A, B, C đều nhiễm điện. Quả cầu A hút quả cầu B, quả cầu B đẩy quả cầu C. Đưa thanh nhựa đã bị nhiễm điện âm lại gần quả cầu A thì chúng đẩy nhau. Hỏi các quả cầu A, B, C nhiễm điện loại gì?
. Giải thích các hiện tượng sau:
a, Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu đẩy thanh thủy tinh. Hỏi quả cầu có bị nhiễm điện không và nếu có thì quả cầu nhiễm điện loại gì? Tại sao?
b, Tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?
c, Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi bằng khăn bông thì vẫn có bụi bám vào gương. Giải thích tại sao?
d, Hãy giải thích tại sao các xe chở xăng, dầu thường có một sợi dây xích sắt buộc một đầu vào thùng xăng, một đầu thả kéo lê xuống mặt đường?