Lần đo |
khoảng cách OO2 với ( OO1 = 4cm) |
Trọng lượng của vật ( P = F1) |
Độ lớn của lực F2 tác dụng vào đòn bẩy |
1 | 6cm | F2=...N | |
2 | 8cm | F2=...N | |
3 | 4cm | F1=...N | F2=...N |
4 | 3cm | F2=...N | |
5 | 2cm | F2=...N |
Lần đo |
khoảng cách OO2 với ( OO1 = 4cm) |
Trọng lượng của vật ( P = F1) |
Độ lớn của lực F2 tác dụng vào đòn bẩy |
1 | 6cm | F2=...N | |
2 | 8cm | F2=...N | |
3 | 4cm | F1=...N | F2=...N |
4 | 3cm | F2=...N | |
5 | 2cm | F2=...N |
Hãy nêu phương án thí nghiểm để kiểm tra giả thuyết, tiến hành thí nghiệm theo phương án đó và ghi vào vở
Lần đo | khoảng cách OO2 | trọng lượng của vật | độ lớn của lực F2 |
1 | 6cm | F2=...N | |
2 | 8cm | F2=...N | |
3 | 4cm | F1=...N | F2=...N |
4 | 3cm | F2=...N | |
5 | 2cm | F2=...N |
a.nêu phương án thí nghiệm kiểm tra giả thuyết
b.Tiến hành thí nghiệm ,hoàn thành bảng:
lần đo | lực kéo lên trong trường hợp | chiều của lực kéo | độ lớn của lực kéo tác dụng lên vật |
1 | ko dùng ròng rọc | từ dưới lên | F1=.................................N |
2 | dùng ròng rọc cố định | từ trên xuống | F2=...................................N |
3 | dùng ròng rọc động | từ dưới lên | F3=..................................N |
c.phân tích giả thuyết đúng hay sai
Dưa ra giả quyết :
- tại sao dùng mawtjphawngr nghiêng đưa vật lên cao theo phương nghiêng lại dễ dàng hơn khi nâng vật theo phương thẳng đứng
- dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau để đưa vật lên có luôn nhẹ nhàng hơn khidungf tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay không
Phương án giải quyết
hãy nêu phương án thí nghiệm để kiểm tra giả quyết, tiến hành thí nghiệm theo phương án đó
-đòn bẩy đc sử dụng để di chuyển vật 1 cách ..........................................bằng cách thay đổi ..........................................thích hợp vs ng sử dụng.
-đối vs đòn bẩy có OO1,...............................khi OO2=OO1thì F2=F1' khi OO2................................OO1 THÌ F2.............F1' ngc lại KHI OO2..........................OO1 THÌ F2...........................F1
1. khi sử dụng đòn bẩy trong điều kiện nào thì lực nâng vật nhỏ hơn, bằng, lớn hơn trọng lượng của vật
2. Với OO1 không đổi muốn giảm độ lớn F2 thì phải thay đổi OO2 thế nào
3.Với OO2 ko đổi khi OO1 càng lớn thì F2 sẽ thay đổi thế nào
- Khi sử dụng đòn bẩy trong điều kiện nào thì lực nâng vật Nhỏ hơn nhỏ hơn,bằng,lớn hơn trọng lượng của vật?
Vs OO1 ko đổi,muốn giảm độ lớn F2 thì phải thay đổi OO1 thay đổi thế nào?
Vs OO2 ko đổi,khi OO1 càng lớn thì F2 sẽ thay đổi như thế nào
Một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng của hai lực F1 và F2 . Thì phương chiều và độ mạnh của hai lực này có đặc điểm gì
Bài 1: Kết luận nào là đúng khi nói về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên thùng xe ô tô?
A. Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng.
B. Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng.
C. Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng.
D. Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì
Bài 2: Khi dùng mặt phẳng nghiêng
A. trọng lượng của vật giảm đi.
B. hướng của trọng lượng thay đổi.
C. cả hướng và độ lớn của trọng lực thay đổi.
D. trọng lượng của vật không thay đổi.
Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ……..
A. càng giảm B. càng tăng
C. không thay đổi D. tất cả đều đúng
Bài 4: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?
A. Cái kéo B. Cầu thang gác
C. Mái nhà D. Cái kìm
Bài 5: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo
A. xấp xỉ hơn trọng lượng của vật.
B. đúng bằng hơn trọng lượng của vật.
C. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. lớn hơn trọng lượng của vật.
Bài 6: Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể
A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
B. làm giảm trọng lượng của vật.
C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
Bài 7: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây?
A. L < 50 cm, h = 50 cm.
B. L = 50 cm, h = 50 cm
C. L > 50 cm, h < 50 cm
D. L > 50 cm, h = 50 cm
Bài 8: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài bằng bao nhiêu?
A. L > 4,8 m
B. L < 4,8 m
C. L = 4 m
D. L = 2,4 m
Bài 9: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khoảng cách OO1 > OO2
B. Khoảng cách OO1 = OO2
C. Khoảng cách OO1 < OO2
D. Khoảng cách OO1 = 2OO2
Bài 10: Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?
A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.
B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.
D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.
Bài 11: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?
A. Cái cầu thang gác
B. Mái chèo
C. Thùng đựng nước
D. Quyển sách nằm trên bàn
Bài 12: Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1
B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1
C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1
Bài 13: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cân Robecvan B. Cân đồng hồ
C. Cần đòn D. Cân tạ
Bài 14: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
A. nhỏ hơn, lớn hơn
B. nhỏ hơn, nhỏ hơn
C. lớn hơn, lớn hơn
D. lớn hơn, nhỏ hơn
Bài 15: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái kéo B. Cái kìm
C. Cái cưa D. Cái mở nút chai