1. Vì sao trong cùng một loài, những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh?
Trong cùng một loài những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh vì:
- Cường độ trao đổi chất mạnh, nhu cầu đòi hỏi nhiều ô xi.
- Cường độ trao đổi chất mạnh vì diện tích tiếp xúc của bề mặt cơ thể với môi trường lớn so với khối lượng cơ thể, nên có sự mất nhiệt nhiều.
2. Hồng cầu có những đặc điểm gì phù hợp với chức năng mà nó đảm nhận?
Chức năng của hồng cầu: Hồng cầu kết hợp và vận chuyển khí oxi cung cấp cho tế bào và vận chuyển khí CO2 từ tế bào đến phổi để thải ra môi trường bên ngoài
+Cấu tạo của hồng cầu: Là tế bào không có nhân,hình đĩa lõm hai mặt, kích thước nhỏ, số lượng nhiều, thời gian sống ngắn chứa nhiều Hemoglobin
Đặc điểm của hồng cầu giúp nó thực hiện chức năng đó.
+Hồng cầu chứa huyết sắc tố còn gọi là Hb. Hb có khả năng kết hợp O2, CO2 tạo nên hợp chất hemoglobinoxi, cacboxyhemoglobin không bền, theo máu đến tế bào nhường O2 về phổi và thải CO2 ra ngoài môi trường
Hồng cầu có hình đĩa lõm 2 mật không nhân, kích thức nhỏ, số lượng nhiều để làm tăng diện tích tiếp xúc và khả năng vận chuyển của oxi và cacbonic
- Hồng cầu không nhân giảm bớt sự tiêu tốn năng lượng khi hoạt động giúp tiết kiệm năng lượng.
Hồng cầu thường xuyên được đổi mới trong cơ thể làm duy trì vận chuyển oxi và cacbonic diễn ra liên tục.
1/Trong cùng một loài những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh vì:
- Cường độ trao đổi chất mạnh, nhu cầu đòi hỏi nhiều ô xi.
- Cường độ trao đổi chất mạnh vì diện tích tiếp xúc của bề mặt cơ thể với môi trường lớn so với khối lượng cơ thể, nên có sự mất nhiệt nhiều.
2/Chức năng của hồng cầu: Hồng cầu kết hợp và vận chuyển khí oxi cung cấp cho tế bào và vận chuyển khí CO2 từ tế bào đến phổi để thải ra môi trường bên ngoài +Cấu tạo của hồng cầu: Là tế bào không có nhân,hình đĩa lõm hai mặt, kích thước nhỏ, số lượng nhiều, thời gian sống ngắn chứa nhiều Hemoglobin Đặc điểm của hồng cầu giúp nó thực hiện chức năng đó. +Hồng cầu chứa huyết sắc tố còn gọi là Hb. Hb có khả năng kết hợp O2, CO2 tạo nên hợp chất hemoglobinoxi, cacboxyhemoglobin không bền, theo máu đến tế bào nhường O2 về phổi và thải CO2 ra ngoài môi trường
Hồng cầu có hình đĩa lõm 2 mật không nhân, kích thức nhỏ, số lượng nhiều để làm tăng diện tích tiếp xúc và khả năng vận chuyển của oxi và cacbonic
- Hồng cầu không nhân giảm bớt sự tiêu tốn năng lượng khi hoạt động giúp tiết kiệm năng lượng.
Hồng cầu thường xuyên được đổi mới trong cơ thể làm duy trì vận chuyển oxi và cacbonic diễn ra liên tục.
1)Trong cùng một loài những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim đập càng nhanh vì: - Cường độ TĐC mạnh, nhu cầu đòi hỏi nhiều oxi - Cường độ TĐC mạnh vì diện tích tiếp xúc của bề mặt cơ thể với môi trường.
2) Hồng cầu chiếm hơn 99% trong các thành phần hữu hình của máu. Ở động vật như cá, lưỡng cư, bò sát, chim, hồng cầu hình bầu dục có nhân; ở đa số thú khác hồng cầu dạng hình đĩa lõm hai mặt và không có nhân như hồng cầu của người. Hồng cầu trưởng thành, lưu thông trong máu là tế bào không có nhân. Ở người trong điều kiện tự nhiên, hồng cầu có hình đĩa hai mặt lõm, đường kính 7-8 μm, bề dày phần ngoại vi 2-2,5 μm và phần trung tâm 1 μm, thể tích trung bình 90-95 μm3