Sinh học 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Trọng Thắng

1)Vì sao sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do? Thủy tức di chuyển bằng cách nào ?

2)Vì sao nói động vật mang lại lợi ích cho con người? Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?

3)Nêu các biện pháp phòn chống bênh sốt rét? Nêu đặc điểm phân biệt giữa động vật và thực vật?

4)Nêu các loại đại diện thuộc ngành giun đốt?

5)Trong các ngành giun tròn thì loại giun nào kí sinh ở thực vật? Trùng roi xanh tiến về ánh sáng nhờ đâu?

6) Trình bày đặc điểm chung và đặc điểm của ngành động vật nguyên sinh?

7)Mô tả vòng đời kí sinh ở sán lá gan?

8)Nêu các biện pháp phòng chống giun sán ở người?

9)Ngành giun đốt có đặc điểm gì chứng tỏ cơ thể cao hơn ngành giun dẹp?

Làm ơn giúp mình với. Ai giúp mình, mình tick cho 10 cái.

ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 16:11

Câu 8

* Biện pháp :

- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )

- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh

- Cho trâu , bò ăn uống định kì

- Tảy sán định kì

- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào

- Không sử dụng cây thủy sinh sống

- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán

ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 16:05

Câu 6

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hữu tính

@phynit

( chấm cho em )

 

ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 16:05

Bạn tách từng câu hỏi ra một nhé !
Mình sẽ giúp bạn hết sức có thể

ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 16:11

Câu 7

* Trình bày :

Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Võ Xuân Trường
27 tháng 10 2016 lúc 18:14

cái thằng lm biếng để lên đây hỏi hẻ

Trần Đăng Nhất
27 tháng 10 2016 lúc 18:14

câu 1: vì sứa có miệng, có dù để di chuyển, cơ thể đối xứng toả tròn, tế bào tự vệ. thuỷ tức có thể di chuyển bằng 2 cách đó là lộn đầu, sâu đo.

Trần Đăng Nhất
27 tháng 10 2016 lúc 18:16

câu 7: Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn.

Nguyen Thi Mai
27 tháng 10 2016 lúc 18:24

Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Minh Khoa - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Mình trả lời ở đây rồi nè

Trần Đăng Nhất
27 tháng 10 2016 lúc 18:24

câu 2: Động vật mang lại lợi ích cho con người vì nó có thể:

-cung cấp nguyên liệu cho con người : da, thực phẩm.

-Hỗ trợ lao động cho con người: Lao động, giải trí, bảo vệ an ninh,...

-Có thể làm thí nghiệm: học tập, nghiên cứ khoa học; thử nghiệm thuốc,...

Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang là

- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

- Dạng ruột túi

- Tự vệ bằng tb gai

- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng

Trần Đăng Nhất
27 tháng 10 2016 lúc 18:26

câu 4:

-giun đỏ

-đỉa

-rươi

-vắt

-...

Nguyen Thi Mai
27 tháng 10 2016 lúc 18:27

Câu 9 :

Ngành giun đốt có đặc điểm chứng tỏ cơ thể cao hơn ngành giun dẹp :

- Cơ thể phân đốt giúp vận động linh hoạt trong không gian.

- Cơ thể có thể khoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.

- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.

- Xuất hiện hệ tuần hoàn kín, hệ hô hấp đầu tiên.

Trần Đăng Nhất
27 tháng 10 2016 lúc 18:28

câu 6:

-kích thước hiển vi

-cơ thể có 1 tế bào:đảm nhân mọi chức năng sống

-Dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng

-sinh sản vô tính và hữu tính

Bình Trần Thị
27 tháng 10 2016 lúc 19:48

1. vì sứa có những đặc điểm :

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

 

các kiểu di chuyển của thuỷ tức:
_Theo kiểu sâu đo
_Theo kiểu lộn đầu .

Bình Trần Thị
27 tháng 10 2016 lúc 19:51

2.

Ruột khoangĐặc điểm chung- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.
Bình Trần Thị
27 tháng 10 2016 lúc 19:52

3.

Khác nhau:- Động vật không có thành Xenlulozo tế bào- Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể- Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.
Bình Trần Thị
27 tháng 10 2016 lúc 19:52

4. các đại diện : giun đỏ , giun đất , đỉa , rươi ...

Bình Trần Thị
27 tháng 10 2016 lúc 19:54

5. giun rễ lúa ký sinh ở thực vật (cây lúa)

trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ điểm mắt và roi .

Bình Trần Thị
27 tháng 10 2016 lúc 19:54

6.

Động vật nguyên sinh:1. Đặc điểm chung- Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính 2.Vai trò- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, - Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.-Có ý nghĩa về mặt địa chấtTác hại- Gây bệnh ở động vật và ở người
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
27 tháng 10 2016 lúc 19:52

xạo quá anh ơi

Nguyễn Đỗ Minh Khoa
27 tháng 10 2016 lúc 19:52

em trả lời nè, saooo anh koooooooo chịu tick cho em

Bình Trần Thị
27 tháng 10 2016 lúc 19:55

7.Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Au trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

 

Bình Trần Thị
27 tháng 10 2016 lúc 19:55

8. - Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

Bình Trần Thị
27 tháng 10 2016 lúc 19:56

9.

- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...). - Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
ncjocsnoev
30 tháng 10 2016 lúc 22:34

@phynit

ncjocsnoev
30 tháng 10 2016 lúc 22:35

@phynit


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Lê Thị Phương
Xem chi tiết
Nguyễn thị thanh ngân
Xem chi tiết
Hạo LÊ
Xem chi tiết
Uyên Bùi
Xem chi tiết
Mai Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Hà Đức Huy
Xem chi tiết
Bùi Anh Thư
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết