Đề kiểm tra 1 tiết - HKII - Đề 1

Đức Nguyễn

1.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch

2.Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch

3.Ếch có bị chết ngạt không nếu ta cho ếch vào 1 lọ đầy nước đầu chúc xuống dưới

4.So sánh hệ hô hấp tuần hoàn bài tiết của thằn lằn đối và ếch

5.Trình bày đời sống và sinh sản của chim bồ câu

6.Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nhi với đời sống bay của chim

7.Trình bày đặc điểm của bộ Dơi bộ Móng Guốc bộ Linh Trưởng

8.Giải thích vai trò của lớp thú? Nêu ví dụ

9.Con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi

Huyền Nguyến Thị
1 tháng 4 2018 lúc 16:43

1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch:

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

2. Những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện cấu tạo trong của ếch ?

- Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
- Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi.

3. Ếch có chết ngạt không nếu ta cho ếch vào một lọ đầy nước đầu chúc xuống nước ?

* Ếch không chết ngạt vì dưới da có hệ thống mao mạch dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí.
* Kết luận về sự hô hấp của ếch:

- Ếch là động vật lưỡng cư hô hấp bằng cả da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
- Da ếch phải ẩm mới trao đổi khi được.

4. So sánh hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, bài tiết của thằn lằn và ếch ?

* Thằn lằn : - Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. - Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước. * Ếch : - Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí. - Hệ bài tiết : Thận giữa Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt.

5. Trình bày đặc điểm đời sống và sinh sản của chim bồ câu ?

* Đời sống:

Bồ câu nhà có tổ tiên là bồ câu núi, màu lam, hiện còn sổng và làm tổ trong điều kiện hoang dã ở nhiều vùng núi châu Âu, châu Á và Bắc Phi.
Thân nhiệt chim bồ câu ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đối; chim bồ câu là động vật hằng nhiệt.

* Sinh sản:

Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra làm thành cơ quan giao phôi tạm thời. Trứng được thụ tinh trong. Mỗi lứa đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc. Sau đó chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng. Chim mới nở chưa mở mắt, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố, mẹ mớm nuôi bằng sửa diều (tiết từ diều của chim bố, mẹ).

6. Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay của chim ?

- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước trở thành cánh: để bay.

- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

7. Trình bày đặc điểm của bộ dơi, bộ móng guốc, bộ linh trưởng ?

* Bộ Dơi:

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.

* Bộ Móng guốc:

Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

* Bộ Linh trưởng:

Gồm những thú đi bằng hàn chân, thích nghi với đời sống ờ cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm. leo trèo : bàn tay. bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

8. Giải thích vai trò của lớp thú ? Nêu ví dụ ?

9. Con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi ?

Thỏ khi bị rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được nó. Lúc này kẻ thù lao lên một hướng khác nên thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
1 tháng 4 2018 lúc 16:45

Câu 1:- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)

Câu 2: Đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống trên cạn

+ Hệ tuần hoàn: Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi. Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan- mật lớn, có tuyến tụy.

+ Hệ hô hấp: Xuất hiện phổi, Hô hấp nhờ thềm miệng. Da ẩm, có hệ mao mạch dày làm nhiệm vụ trao đổi khí.

+ Hệ tuần hoàn: Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.

+ Hệ bài tiết: Thận lọc nước tiểu đưa xuống bóng đái, thải ra ngoài qua lỗ huyệt

+ Hệ thần kinh: Não trước có thùy thị giác phát triển. Tiểu não kém phát triển

Câu 3: Ếch không chết ngạt vì dưới da có hệ thống mao mạch dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí.
* Kết luận về sự hô hấp của ếch:
- Ếch là động vật lưỡng cư hô hấp bằng cả da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
- Da ếch phải ẩm mới trao đổi khí được
.

Câu 4:

\

Các hệ cơ quan

Ếch Thằn lằn
Hô hấp

Phổi đơn giản, ít vách ngăn

Hô hấp bằng da là chủ yếu

Phổi có nhiều ngăn

Có cơ liên sườn tham gia vào hô hấp

Tuần hoàn Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn) Tim 3 ngằn (tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn)
Bài tiết

Thận giữa

Có bóng đái lớn

Thận sau

Có khả năng hấp thu lại nước

Câu 5:

Đặc điểm của hệ tuần hoàn, bài tiết, sinh dục và hô hấp của chim bồ câu :

+ Tuần hoàn : Gồm 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ) nên máu không bị pha trộn.

+ Hô hấp : Có hệ thống túi khí thông với phổi.

+ Bài tiết : Cơ quan bài tiết là thận sau, không có bóng đái.

+ Sinh dục : Con đực gồm tinh hoàn và ống dẫn tinh; con cái có buồng trứng và ống dẫn trứng phát triển

Câu 6:

Thân hình thoi →→ giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh →→ quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau →→ giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng →→ làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp →→ giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng →→ làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân →→ phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

câu 7:

Đặc điểm chung bộ móng guốc: Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mồi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyến nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

- Đặc điểm chung bộ linh trưởng: Gồm những thú đi bằng hàn chân, thích nghi với đời sống ờ cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm. leo trèo : bàn tay. bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

Câu 8 :

Câu 9 :

Thỏ khi bị kẻ thù rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z, làm cho kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được thỏ. Lợi dụng khi kẻ thù mất đà, thỏ liền lao theo một hướng khác và có thể nhanh chóng lẩn trốn vào bụi rậm. Với thân hình thon nhỏ và bộ lông dày, thỏ có thể len lỏi, thậm chí lách vào trong bụi cây có lá nhọn.

Bình luận (0)
Thời Sênh
1 tháng 4 2018 lúc 22:39

Câu 1:- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)

Câu 2: Đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống trên cạn

+ Hệ tuần hoàn: Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi. Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan- mật lớn, có tuyến tụy.

+ Hệ hô hấp: Xuất hiện phổi, Hô hấp nhờ thềm miệng. Da ẩm, có hệ mao mạch dày làm nhiệm vụ trao đổi khí.

+ Hệ tuần hoàn: Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.

+ Hệ bài tiết: Thận lọc nước tiểu đưa xuống bóng đái, thải ra ngoài qua lỗ huyệt

+ Hệ thần kinh: Não trước có thùy thị giác phát triển. Tiểu não kém phát triển

Câu 3: Ếch không chết ngạt vì dưới da có hệ thống mao mạch dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí.
* Kết luận về sự hô hấp của ếch:
- Ếch là động vật lưỡng cư hô hấp bằng cả da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
- Da ếch phải ẩm mới trao đổi khí được
.

Câu 4:

\

Các hệ cơ quan

Ếch Thằn lằn
Hô hấp

Phổi đơn giản, ít vách ngăn

Hô hấp bằng da là chủ yếu

Phổi có nhiều ngăn

Có cơ liên sườn tham gia vào hô hấp

Tuần hoàn Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn) Tim 3 ngằn (tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn)
Bài tiết

Thận giữa

Có bóng đái lớn

Thận sau

Có khả năng hấp thu lại nước

Câu 5:

Đặc điểm của hệ tuần hoàn, bài tiết, sinh dục và hô hấp của chim bồ câu :

+ Tuần hoàn : Gồm 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ) nên máu không bị pha trộn.

+ Hô hấp : Có hệ thống túi khí thông với phổi.

+ Bài tiết : Cơ quan bài tiết là thận sau, không có bóng đái.

+ Sinh dục : Con đực gồm tinh hoàn và ống dẫn tinh; con cái có buồng trứng và ống dẫn trứng phát triển

Câu 6:

Thân hình thoi →→ giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh →→ quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau →→ giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng →→ làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp →→ giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng →→ làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân →→ phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

câu 7:

Đặc điểm chung bộ móng guốc: Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mồi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyến nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

- Đặc điểm chung bộ linh trưởng: Gồm những thú đi bằng hàn chân, thích nghi với đời sống ờ cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm. leo trèo : bàn tay. bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

Câu 8 :

Câu 9 :

Thỏ khi bị kẻ thù rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z, làm cho kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được thỏ. Lợi dụng khi kẻ thù mất đà, thỏ liền lao theo một hướng khác và có thể nhanh chóng lẩn trốn vào bụi rậm. Với thân hình thon nhỏ và bộ lông dày, thỏ có thể len lỏi, thậm chí lách vào trong bụi cây có lá nhọn.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hâm Chu
Xem chi tiết
Pham Oanh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Linh Katy
Xem chi tiết
shinda akiraki
Xem chi tiết
HUỲNH TÔ ÁI VÂN
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết