Ôn tập toán 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Thanh Liêm

1.Thực hiện phép tính sau một cách hợp lí:

A=\(\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}\) : \(\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)

2.Chứng minh rằng:Với mỗi x, y \(\in\) Q. Ta luôn có\(|x+y|\)\(\le\)\(|x|\)+\(|y|\)

Khi nào ta có đẳng thức?

Đức Hiếu
15 tháng 7 2017 lúc 13:34

Bài 1:

\(A=\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}:\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)

\(A=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}:\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{2}{7}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)}\)

\(A=\dfrac{2}{7}:\dfrac{2}{7}=1\)

Bài 2: Here

Chúc bạn học tốt!!!

Nguyễn Ngọc Trâm
15 tháng 7 2017 lúc 14:02

1. Giải:

Gọi A =M : N

Ta có:M=\(\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}\)= \(\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}\)=\(\dfrac{2}{7}\)

N=\(\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)=\(\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{10}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{10}\right)}\)=\(\dfrac{2}{7}\)

Vậy A=M: N \(\Rightarrow\)A=\(\dfrac{2}{7}\):\(\dfrac{2}{7}\)=\(\dfrac{2}{7}\).\(\dfrac{7}{2}\)=\(\dfrac{2.7}{7.2}\)=1

2. Giải:

Với mọi x \(\in\)Q, ta luôn có \(x\) \(\le\) \(|x|\)(dấu bằng xảy ra khi x\(\ge\)0)

a)Nếu \(x+y\)\(\ge\)0 thì\(|x+y|=x+y\).

\(x\le|x|,y\le|y|\)với mọi x, y\(\in\)Q nên:\(|x+y|=x+y\le|x|+|y|\)

b)Nếu x+y < 0 thì\(|x+y|=-\left(x+y\right)\)=\(-x-y\)

Mà -x\(\le\)\(|x|\), -y\(\le\)\(|y|\) nên: \(|x+y|\)= -x-y\(\le\)\(|x|+|y|\)

Vậy với mọi x, y\(\in\)Q ta đều có:\(|x+y|\le|x|+|y|\). Dấu bằng xảy ra khi x, y cùng dấu hoặc ít nhất có một số bằng 0.

Đạt Trần
15 tháng 7 2017 lúc 14:07

2)

\(\forall x;y\in Q\)

Ta có:

\(x\le\left|x\right|\)\(-x\le\left|x\right|\)

\(y\le\left|y\right|và-y\le\left|y\right|\)

\(\Rightarrow x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\) ;\(-x-y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Hay \(\left(x+y\right)\ge-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\)

Do đó\(\left|x\right|+\left|y\right|\ge\left(x+y\right)\ge-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\)

Vậy \(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow xy=0\)


Các câu hỏi tương tự
Tiểu Thư Họ Đỗ
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Ánh Right
Xem chi tiết
oOo NhỎ tHiêN cHỉ HạC oO...
Xem chi tiết
Lê Quang Dũng
Xem chi tiết
Tran Thi Loan
Xem chi tiết
dang tran thai binh
Xem chi tiết