1.Người ta đổ 300g nước có nhiệt độ 20oC vò 1 bình đựng nước có nhiệt độ 100oC .Khối lượng nước trong bình phải tăng bao nhiêu để hỗn hợp nước thu được có nhiệt độ là 400C ?Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng và với môi trường bên ngoài
2.Một vật có khối lượng 9kg khi nhận thêm một nhiệt lượng là 1188kJ thì nhiệt độ của nó tăng thêm 1500C .Hỏi vạt đó làm bằng chất gì?
3.Để xác định nhiệt dung riêng của chì một học sinh thả một miếng chì khối lượng 300g được nung nóng tới 100oC vào 0,25 lít nước ở 58,5oC ,nước nóng lên đến 600C
a)Tính nhiệt lượng nước thu vào .Láy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K
b)Tính nhiệt dung riêng của chì
c) Tại sao kết qur thu được chỉ gần đúng với giá trị cho trong sgk Vật Lý
4.Thả một miếng kim loại X khối lượng 420g ở nhiệt độ 1000C vò một chậu nước chứa 640g nước ở 90C .Nhiệt độ sau cùng là 200C .Tìm tên của kim loại X (bỏ qua nhiệt lương làm nóng nhiệt lượng kế vào không khí)
5.Thả một vật khối lượng 400g ở nhiệt độ 1000C vò bình chứa 500g nước ở 130C .Nhiệt độ khi cần bằng là 200C .Tính nhiệt dung riêng của vaatj biết nước có nhiệt dung riêng là 4190J/Kg.K
6.Một học sinh thr 300g chì ở nhiệt độ 1000C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5oC lmf cho nước nóng lên tới 60oC
a)Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?
b)Tính nhiệt lượng nước thu vò ?
c)Tính nhiệt dung riêng của chì?
d)So sánh nhiệt dung riêng củ chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích vì sao có sự chênh lệch.Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J.Kg.K
Cau 1 thieu dk nha bạn
Cau 2: Cho biết
m=9kg
Q=1188kJ=1188000J
t=150oC
Giải
Nhiệt dung riêng cua vật la:
c=\(\frac{Q}{m.t^o}\)=\(\frac{1188000}{9.150}\)=880J/kgK
Vậy vật đó la Nhôm
Câu 3:Cho biết
m1=300g=0.3kg
t1=100oC
Vnc=0.25L=0.25dm3=0.00025m3=>m2=D.V=1000.0.00025=0.25kg
t=58.5oC
t2=60oC
c2=4200J/kgK
Giải (hinh nhu ko phải nc thu ma la tỏa nha bạn bởi vi nhiệt độ t ko lon hon nhiệt độ của nc t2)
Độ tang nhiet do cua vat la:
\(\Delta t\)=t2-t=60-58.5=1.5oC
Nhiệt lượng của nc thu vao la:
Q2=m2.c2.\(\Delta\)t=0.25.4200.1.5=1575J
b)Theo phương trinh cân bang nhiet ta co
Q1=Q2=1575J
Nhiệt lượng của chi la
c1=\(\frac{Q_1}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)=\(\frac{1575}{0,3.41,5}\)=126.506J/kgK
c) boi vi ng ta muốn lm ra số liệu chẵn để chung ta dễ học hơn
Câu 4:Cho biết
m1=420g=0.42kg
t1=100oC
m2=640g=0.64kg
t2=9oC
t=20oC
cnc=4200J/kgK
Giải
Nhiệt lượng cua nước la:
Q2=m2.cnc.(t-t1)=0.64.4200.11=29568J
Theo phuog trinh cân bang nhiệt ta co
Q1=Q2= 29568J
Nhiệt dung rieng cua vật la:
c1=\(\frac{Q}{m_1.\left(t_2-t\right)}\) =\(\frac{29568}{0.42.80}\)=880J/kgK
Vậy chất đó la Nhôm
Câu 5:Cho biết
m1=400g=0.4kg
t1=100oC
m2=500g=0.5kg
t2=13oC
t=20oC
cnc=4190J/kgK
Giải
Nhiệt lượng của nước la:
Q2=m2.cnc(t-t1)=0.5.4190.7=14665J
Theo phương trinh cân bang nhiệt ta có
Q1=Q2=14665J
Nhiệt dung riêng cua vật la:
c1=\(\frac{Q}{m_1.\left(t_2-t\right)}\)=\(\frac{14665}{0.5.80}\)=366.625J/kgK
Câu 1
Tóm tắt
m1=300g=0,3kg
△t01=40-20=200C
△t02=100-40=600C
c1=c2
_____________________________
m2=?
Bài làm:
Theo đề bài , ta có
Qthu=Qtỏa
<=> m1.c1.△t01=m2.c2.△t02
<=> 0,3.20=m2.60
=> m2=\(\frac{0,3.20}{60}\) =0,1 (kg)
Bài này khó nên bạn kia ko làm đc cũng là điều dễ hiểu thôi !