1.Nêu cách hiểu của em về nhan đề "Tức nước vỡ bờ".
2.Viết 1đoạn ăn ngắn trình bày suy nghĩ của em về nhan đề "Tức nước vỡ bờ"
3.Tìm những từ tượng hình, tượng thanh trong những câu sau :
+Thằng Dần vục đầu ... chỗ chồng nằm.(SGK-29)
+Vừa nói hắn vừa bịch ... trói anh Dậu.(SGK-30)
+Cai lệ tát vào mặt chị Dậu...anh Dậu.(SGK-31)
+Rồi chị túm lấy cổ hắn ... kẻ thiếu sưu.(SGK-31)
Please, help me !!!!
Câu 1
Hành động đấu tranh của chị Dậu đã biểu hiện rõ được cái nhan đề. Khi con người bị áp bức bóc lột tới một giới hạn nhất định con người sẽ vùng lên đấu tranh để đòi lại công lý, “con giun xéo lắm cũng quằn”. Hành động của chị Dậu đã làm tăng lên ý nghĩa của hành động biết đấu tranh chống lại cái ác và cái xấu.
Câu 2
"Tức nước vỡ bờ" là nhan đề được Ngô Tất Tố chính tay đặt tên. Bởi vậy, nhan đề cũng đã thể hiện đầy đủ ý nghĩa của đoạn trích, sử dụng một thành ngữ trong dân gian mang ý nghĩa về đấu tranh để đặt tên của một đoạn trích.
Trước Cách mạng Tháng tám năm 1945, người nông dân lao động Việt Nam vốn hiền lành, tính tình chất phác, luôn nhẫn nhục và đặc biệt chịu thương chịu khó. Nhưng cũng không vì thế mà họ chịu áp bức, nếu bị đẩy đến con đường cùng họ sẽ vùng lên kháng cự, không chút lo sợ mà đánh quật bọn bè lũ áp bức.
Chính hành động vùng lên đánh lại cai lệ và người nhà lý trường của chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" đã phần nào phản ánh được quy luật tất yếu của cuộc sống. Ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh, chân lý này đến nay vẫn luôn tồn tại một cách khách quan.
Câu 3 không có sách nhó:v