1/Sự co dãn của tim: Tim co tạo lực đẩy máu vào mạch và khi dãn ra tạo lực hút máu từ tỉnh mạch về tim. 2. Sự co dãn của động mạch và sự co bóp của các cơ thành tĩnh mạch: Tạo lực hỗ trợ cho sự co dãn của tim.
3.Sự thay đổi thể tích và áp suất của lồng ngực khi hô hấp: Hỗ trợ cho lực hút và lực đẩy máu của tim.
4. Các van tĩnh mạch: Có trong các tỉnh mạch chân giúp máu từ các mạch này di chuyển theo chiều hướng lên để về tim mà không bị chảy ngược xuống do tác dụng của trọng lực.1.
-Sự co dãn của tim: Tim co tạo lực đẩy máu vào mạch và khi dãn ra tạo lực hút máu từ tỉnh mạch về tim.
Sự co dãn của động mạch và sự co bóp của các cơ thành tĩnh mạch: Tạo lực hỗ trợ cho sự co dãn của tim.
Sự thay đổi thể tích và áp suất của lồng ngực khi hô hấp: Hỗ trợ cho lực hút và lực đẩy máu của tim.
Các van tĩnh mạch: Có trong các tỉnh mạch chân giúp máu từ các mạch này di chuyển theo chiều hướng lên để về tim mà không bị chảy ngược xuống do tác dụng của trọng lực.
-Máu được vận chuyển qua hệ mạch.
2.
- Xét nghiệm để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp ( Kháng nguyên trong hồng cầu của người cho và kháng thể trong huyết tương của người nhận).
- Tránh nhận máu đã nhiễm các tác nhân gây bệnh.