Các chất sau : K, Ag,MgO,H2,O2,S,Cl2,BaO,N2O5,Fe2O3,SiO2,CaCO3,H2S,CuO,C,Fe,SO3 a) Những chất nào phản ứng được với O2? Viết PTHH B) NHỮNG CHẤT NÀO PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI H2? VIẾT PTHH C)NHỮNG CHẤT NÀO PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI H2O? VUẾT PTHH
Câu 21: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:
A. CaSO3; HCl; MgCO3
B. Na2SO3; H2SO4; Ba(OH)2
C. MgCl2; Na2SO3; KNO2
D. H2O; Na2HPO4; KCl
Câu 22: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Gốc photphat PO4 hoá trị I C. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I
B. Gốc nitrat NO3 hoá trị II D. Gốc sunfat SO4 hoá trị III
Câu 23: Công thức Cu(NO3)2 có tên là:
A. Đồng nitrat (Copper nitrate)
B. Đồng (II) nitrat (Copper (II) nitrate)
C. Đồng (I) nitrat (Copper (I) nitrate)
D. Đồng (II) nitrit (Copper (II) nitrite)
Câu 24: Công thức hoá học của hợp chất có tên gọi iron (III) hydroxide là:
A. Fe2O3 C. FeO
B. Fe(OH)3 D. Fe(OH)2
Câu 25: Cho các tên gọi sau: sulfuric acid, calcium hydroxide, sodium bromide. Công thức hoá học của các chất trên là:
A. H2SO3, Ca(OH)2, NaBr
B. H2SO4, Ca(OH)2, NaBr
C. H2SO4, Ba(OH)2, NaBr
D. H2SO4, NaOH, NaCl
Câu 26: Hòa tan 9 gam muối NaCl vào trong nước thu được dung dịch muối 0,9%. Chất tan là:
A. Muối NaCl và nước
B. Dung dịch nước muối thu được
C. Muối NaCl
D. Nước
Câu 27: Làm sao để quá trình hòa tan chất rắn vào nước diễn ra nhanh hơn?
A. Khuấy dung dịch
B. Đun nóng dung dịch
C. Nghiền nhỏ chất rắn
D. Cả ba cách đều được
Câu 28: Ở một nhiệt độ xác định, dung dịch chưa bão hòa là:
A. Tỉ lệ 2:1 giữa chất tan và dung môi
B. Tỉ lệ 1:1 giữa chất tan và dung môi
C. Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan
D. Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
Câu 29: Ở 200C hoà tan 60 g KNO3 vào trong 190 g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là:
A. 31,6 gam
B. 33,6 gam
C. 35,1 gam
D. 66,7 gam
Câu 30: Hoà tan 90g NaCl vào 250g nước ở nhiệt độ 250C thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là:
A. 35 gam
B. 36 gam
C. 37 gam
D. 38 gam
Câu 31: Nồng độ phần trăm của dung dịch là:
A. Số gam chất tan trong 100g dung môi
B. Số gam chất tan trong 100g dung dịch
C. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch
D. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch
Câu 32: Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 84,22% B. 84,15% C. 84.25% D. 84,48%
Câu 33: Hoà tan 124g Na2O vào 1156 ml (dnước = 1g/ml), phản ứng tạo ra NaOH. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
A. 12% B. 12,5% C. 13% D. 13,5%
Câu 34: Hoà tan 20g NaOH vào nước được dung dịch có nồng độ là 8%. Khối lượng dung dịch NaOH là:
A. 200g B. 225g C. 250g D. 275g
Câu 35. Tính khối lượng KCl cần dùng để pha được 200g dung dịch KCl 15%?
A. 20g B. 25g C. 30g D. 35g
Câu 36: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
1. 2Zn + O2
2. 4P + 5O2
3. 2C4H6 + 11O2
4. CuO + H2
5. Fe + H2SO4 →
6. 2Na + 2H2O →
7. BaO + H2O →
8. SO3 + H2O →
Câu 37: Cho 6,5g kim loại kẽm (zinc) vào dung dịch HCl 7,3% cho đến khi phản ứng kết thúc.
a. Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?
b. Tính khối lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng?
c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối zinc chlorate thu được sau phản ứng?
Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam iron vào dung dịch H2SO4 4,9% loãng.
a. Tính khối lượng muối Iron (II) sulfate thu được và thể tích khí H2 thoát ra ở đktc?
b. Tính khối lượng dung dịch sulfuric acid cần dùng?
c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được sau phản ứng?
Câu 39 Oxit là:
d. A . Hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác
e. B. Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
f. C. Hợp chất được tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó.
g. D. Cả A, B, C đúng.
Câu 40 Oxit axit là:
A. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit
B. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit
C. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit
D. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit
câu 41 Oxit bazơ là:
A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ
B. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ
C. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơ
D. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit
Câu 42 Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
Câu 43 Cho các oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
Câu 44 Cho các oxit sau: CO2, SO2, Fe2O3, P2O5, Mn2O7. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
Câu 45 Cho các oxit sau: CuO, BaO, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
Câu 46 cho các oxit có công thức hóa học sau:
CO2 ; CO ; CaO ; P2O5 ; NO2 ; Na2O ; MgO ; N2O5 ; Al2O3
a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:
A. CO2 ; CO ; NO2 ; Na2O B. CO ; CaO ; P2O5 ; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3
b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:
A. CaO ; Na2O; MgO ; N2O5 B. CaO ; MgO ; Na2O ; Al2O3
C. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3 D. MgO ; N2O5 ; Na2O ; Al2O3
Câu 47 Trong các oxít sau đây, oxít nào tác dụng được với nước.
A. SO3, CuO, Na2O, B. SO3 , Na2O, CO2, CaO.
C. SO3, Al2O3, Na2O. D. Tất cả đều sai.
Câu 48 Trong những chất sau đây, chất nào là axít .
A. H2SiO3, H3PO4, Cu(OH)2, Na2SiO3 B. HNO3, Al2O3, NaHSO4, Ca(OH)2.
C. H3PO4, HNO3, H2SiO3. D. Tất cả đều sai.
Câu 38Dãy chất nào chỉ gồm toàn axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH
Câu 48 Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ:
A. Fe2O3 , CO2, CuO, NO2 B. Na2O, CuO, HgO, Al2O3
C. N2O3, BaO, P2O5 , K2O D. Al2O3, Fe3O4, BaO, SiO2.
Câu 49 Dãy hợp chất gồm các bazơ tan trong nước :
&nbs...
Câu 20: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:
A. 2KClO3- > 2KCl + O2 B. SO3 +H2O - > H2SO4
C. Fe2O3+ 6HCl - >2FeCl3+3 H2O D. Fe3O4 + 4H2 -> 3Fe + 4H2O
21. Trong các dãy chất sau, chất nào gồm toàn oxit axit?
A. CO2, SO2, P2O5 B. CaO, FeO, CuO
C. H2SO4, HCl, HNO3 D. Ca(OH)2, CuSO4, CaCO3
22: Người ta thu khí O2 qua nước là do:
A. Khí oxi nhẹ hơn nước B. Khí o xi tan nhiều trong nước
C. Khí o xi tan ít trong nước D. Khí o xi nặng hơn không khí
23: Chất dùng điều chế O2 trong PTN là:
A . H2O B. KMnO4 C. Không khí D. CaCO3
24: Khí O2 phản ứng với tất cả các chất trong nhóm:
A. CuO, HgO, H2O B. CH4, Fe ,H2
C. CuO, HgO ,H2SO4 D. CuO, HgO ,HCl
25: Cặp hóa chất dung để điều chế H2 trong PTN là :
A. Zn và H2SO4 B. Zn và H2O
C. Zn và Fe(OH)2 D. Zn và CuCl2
26Dung dịch làm quì tím chuyển màu đỏ :
A. dd HCl B. dd NaOH C. dd NaCl D. dd ZnCl2
27. Axit tương ứng của P2O5 là;
A. H2PO3 | B. H3PO4 | C. H2SO4 | D. HPO4 |
28: Nhóm các chất chỉ gồm muối trung hòa là :
A. NaCl, K2SO4, CaCO3, Fe(NO3)3. B. KNO3, HCl, MgSO4, NaHCO3.
C. K2SO4, HNO3, FeCl3, MgSO3. D. MgCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2.
29.Những biện pháp em có thể thực hiện nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước?
A.Không vứt rác thải bừa bãi, để rác thải đúng nơi quy định.
B.Tuyên truyền vận động mọi người ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước.
C.Sử dụng tiết kiệm nguồn nước, tránh lãng phí.
D.Tất cả các biện pháp trên.
30. Độ tan của muối ăn trong nước ở 250C là 36g. Dung dịch muối ăn ở 250C là dung dịch bão hoà có nồng độ:
A. 26,47% B. 36% C. 20% D. 22,53%
31.Hòa tan 5gam NaCl vào 95gam nước cất ta được dung dịch có nồng độ là:
A. 100% , B. 95% , C. 5%, D. 20%.
32. Thể tích nước cần thêm vào 2lít dung dịch NaOH 1M để được dung dịch có nồng độ 0,1M là..
A. 20 lít B. 15 lít C. 18 lít D. 19 lít
33.Cho 300ml dung dịch HCl 1M vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì quỳ tím chuyền mầu :
A. Đỏ B. Xanh C. Tím D. Không màu
34. Độ tan của một chất trong nước phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Nhiệt độ và áp suất | B. Trạng thái chất và khối lượng riêng |
C. Áp suất và trạng thái chất | D. Nhiệt độ và trạng thái chất |
35. Nồng độ mol của 800 ml dung dịch có hòa tan 20,2 g KNO3là:
A. 0,5M | B. 2M | C. 2,5M | D. 0,25M
|
|
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dãy chất sau đây đều là hợp chất?
A. Cl2, KOH, H2SO4, AlCl3. B. CuO, KOH, H2SO4, AlCl3.
C. CuO, KOH, Fe, H2SO4. D. Cl2, Cu, Fe, Al.
Câu 2: Trong số các chất sau: Cl2, ZnCl2, Al2O3, Ca, NaNO3, KOH số đơn chất và hợp chất là:
A. 3 đơn chất và 3 hợp chất. B. 5 đơn chất và 1 hợp chất.
C. 2 đơn chất và 4 hợp chất. D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.
Câu 3: Cho các chất sau:
(1) Khí nitơ do nguyên tố N tạo nên;
(2) Khí cacbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;
(3) Natri hiđroxit do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên;
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.
Trong những chất trên, chất nào là đơn chất?
A. (1); (2). B. (2); (3). C. (3); (4). D. (1); (4).
Câu 4: Phân tử khối của hợp chất N2O5 là
A. 30. B. 44. C. 108. D. 94.
Câu 5: Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là
A. 68. B. 78. C. 88. D. 98.
Câu 6: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là
A. 2O. B. O2. C. O2. D. 2O2
Câu 7: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là
A. 4 nguyên tử hiđro. B. 8 nguyên tử hiđro.
C. 4 phân tử hiđro. D. 8 phân tử hiđro.
Câu 8: Công thức hoá học đúng là
A. Al(NO3)3. B. AlNO3. C. Al3(NO3). D. Al2(NO3) .
Câu 9: Hãy chọn công thức hoá học đúng là
A. BaPO4. B. Ba2PO4. C. Ba3PO4. D. Ba3(PO4)2.
Câu 10: Công thức nào sau đây không đúng?
A. BaSO4. B. BaO. C. BaCl. D. Ba(OH)2.
Dạng 2: Hoàn thành phương trình hoá học và phân loại phản ứng
a. CuO + … → Cu + H2O
b. … + HCl → MgCl2 + H2
c. CaO+ H2O → ...
d. Zn + H2SO4 → … + ZnSO4
e. H2 + O2 → …
g. H2O → … + …
h. … + Cl2 → HCl
i. … + S → H2S
k. Na + H2O → NaOH + …
l. Na2O + … → NaOH
m. P2O5 + H2O → …
n. SO3 + … → H2SO4
o. N2O5 + H2O → …
p. PbO + H2 → … + H2O
q. Fe2O3 + H2 → Fe + …
Câu 69: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không xảy ra sự oxi hóa? A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3. C. 4P + 5O2 → P2O5. D. 2Ca + O2 → 2CaO. Câu 70: Cho các chất sau: NaNO3; KOH ; H2SO4; SO2, HCl, CaO, Na2O, Al2O3, Fe(OH)3, H2S, Fe(OH)2, P2O5, CuO, CO2, FeCl2, NaNO3, Na2CO3, KHCO3, H2SO3, Mg(OH)2, Ca(HCO3)2, HNO3, Ca(OH)2, Na2SO3, ZnS, H3PO4, KCl, NaBr, HBr, Na2HPO4, NaH2PO4, AlPO4, Ba(OH)2. Phân loại các hợp chất trên vào các nhóm oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên chúng. Mai thi r,giúp pls ;-;
Khoanh tròn vão chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1: Cho những oxit sau: SO2, K2O, CaO, N2O5, P2O5, BaO. Dãy gồm những oxit tác dụng với H2O, tạo ra bazơ là:
A. SO2, CaO, K2O
B. K2O, N2O5, P2O5
C. CaO, K2O, BaO
D. K2O, SO2, P2O5
Câu 2: Những oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, Na2O, CO2, P2O5. Dãy gồm nhưungx oxit tác dụng với nước tạo ra axit là:
A. CaO, SO2, Fe2O3
B. SO2, Na2O, CaO
C. SO2, CO2, P2O5
D. CO2, Fe2O3, P2O5
Câu 3: Cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là:
A. Ca(OH)2, LiOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2
B. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH
C. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3
D. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH
Câu 4: Có những chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là:
A. H2SO4, giấy quỳ tím.
B. H2O, giấy quỳ tím.
C. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím.
D. dung dịch HCl, giấy quỳ tím.
Câu 5: Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. số gam chất tan tan trong 100 gam nước.
B. số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi.
C. số gam chất tan tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. số gam chất tan tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Câu 6: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là:
A. Na2O, CuSO4, KOH
B. CaCO3, MgO, Al2(SO4)3
C. CaCO3, CaCl2, FeSO4
D. H2SO4, CuSO4, Ca(OH)2
II. TỰ LUẬN
Câu 7: Viết phương trình hóa học biểu diễn dãy biến hóa sau:
a) S → SO2 → H2SO3
b) Ca → CaO → Ca(OH)2
Câu 8: Ở 20ºC, hòa tan 60 gam KNO3 vào 190 gam H2O thì thu được dung dịch bão hòa. Hãy tính độ tan của KNO3, ở nhiệt độ đó.
Câu 9: Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than (chứa 95% cacbon). Những tạp chất còn lại không cháy được.
(Biết H=1, C=12, O=16, Fe=56, K=39, N=14).