Câu 1: Vì sao máu khi chảy trong hệ mạch ko bị đông nhưng ra khỏi hệ mạch thì máu bị đông ? Ý nghĩa của cơ chế đông máu ?
Câu 2: Vắc xin là gì? Tại sao khi tiêm vắc xin covid-19 lại tạo miễn dịch cộng đồng ?
Câu 3: Huyết áp là gì? Khi một người có huyết áp cao thì đồng nghĩa với cơ thể người này có lượng máu tăng lên đúng ko ? Hãy giải thích ?
Câu 1:Lấy ví dụ 1 phản xạ vận động của cơ thể người ? Viết cung phản xạ cho phản xạ đó.
Câu 2: Xương dài ra do đâu ?
Câu 3: Các bước sơ cứu khi bị gãy cẳng tay ?
Câu 4: Giải thích tại sao thành tâm thất trái của tim dày nhất ?
Câu 5:Mô tả hiện tượng và giải thích: Bị một vật nhọn đâm vào sâu trong thịt (Đinh, Ong đốt, Gọt trái cây cắt vào tay)
Tại sao lá cây lại có chất diệp lục ?
tim có cơ chế co và dãn, vậy phần nào của tim dày nhất,vậy phần nào của tim mỏng nhất ?VÌ SAO ?
Nêu các thành phần của máu ??
Huyết áp là gì? Một người có chỉ số huyết áp là 120/80mmHg. Em hiểu điều đó như thế nào? Trong hệ mạch, huyết áp cao nhất ở đâu?huyết áp thấp nhất kẻ đâu? Tại sao người có huyết áp cao không nên ăn mặn?
C1: trình bày cấu tạo các thành phần của tế bào( bảng 3 SGK )
C2: trình bày cấu tạo và tính chất của cơ? Để hệ cơ khỏe mạnh cần làm gì?
C3: Các thành phần cấu tạo của máu? Chức năng của huyết tương và hồng cầu?
C4: hoạt động chủ yếu của bạch cầu khi có vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể? Vì sao phải tiêm phòng 1 số bệnh như lao, ho gà,..?
C5 mô tả đường đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn
C6 phân biệt 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
C7: Phản xạ là gì? thế nào là cung phản xạ? phân biệt cảm ứng ở thực vật với phản xạ ở động vật
GIÚP EM VỚI Ạ!
Câu 1 : Huyết áp cao nhất là ở:
A. Động mạch phổi
B. Tĩnh mạch chủ
C. Động mạch chủ
D. Động mạch nhỏ
Câu 2: Huyết tương khi mất chất sinh tơ máu sẽ tạo thành:
A. Huyết thanh
B. Khối máu đông
C. Tơ máu
D. Bạch huyết
Câu 1:Giải thích vì sao nhóm máu AB ko thể truyền cho người có nhóm máu khác (A,O,B) ?
Câu 2: Trình bày các cơ chế bảo vệ cơ để tránh khỏi các tác nhân gây nhiễm ( vi khuẩn, virut )
Câu 6: Em hiểu như thế nào về nghĩa đen (theo mặt sinh học) của câu thành ngữ “ nhai kỹ no lâu”? Vậy trong khi ăn em cần chú ý điều gì?
Câu 7: Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như thế nào? Vì sao nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt?
Câu 1. Tĩnh mạch có nhiệm vụ dẫn máu từ
A. Tâm thất trái đến các cơ quan B. Các cơ quan về tim
C. Tâm thất phải lên phổi D. Từ tim đến các cơ quan
Câu 2. Loại chất có trong thức ăn chịu sự tiêu hóa hóa học trong dạ dày?
A. tinh bột B. Proten C. đường D. lipit
Câu 3. Trong miệng ezim amilaza biến đổi:
A. Axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ. B. Gluxit(tinh bột) thành đường mantozo
C. Protein thành axit amin D. Lipit thành các hạt nhỏ
Câu 4. Bạch cầu nào tham gia thực bào?
A. Trung tính và mônô B. Lim phô B và trung tính.
C. Ưa kiềm và ưa axit. D. Lim phô T và mônô.
Câu 5. Thành phần cấu tạo của máu gồm:
A. huyết tương và các tế bào máu B. hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
C. huyết tương và hồng cầu D. huyết tương, hồng cầu và bạch cầu
Câu 6. Mô biểu bì có đặc điểm chung là:
A. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động. B. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.
C. Xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan D. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể
Câu 7. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra dựa vào cơ chế:
A. Khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao B. Nhờ lực hút và áp suất khi hít vào hay thở ra
C. Phướng án khác. D. Khuếch tán từ nới có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp
Câu 8. Thành ruột non không có loại cơ này
A. Cơ dọc B. Cơ vòng C. Cơ chéo D. Cơ chéo và cơ dọc
Câu 9. Miễn dịch là khả năng
A. Cơ thể mắc một bệnh nào đó rồi tự khỏi B. Cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó
C. Cơ thể tiết ra chất chống lại mầm bệnh D. Cơ thể bị bệnh
Câu 10. Thành phần cấu tạo của xương dài có chức năng phân tán lực tác động
A. Mô xương xốp gồm các nan xương B. Khoang xương
C. Màng xương D. Mô xương cứng
Câu 11. Hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ sự phối hợp của:
A. Cơ liên sườn và cơ họng B. Cơ hoành và cơ liên sườn.
C. Cơ liên sườn và cơ bụng. D. Cơ hoành và cơ bụng.
Câu 12. Thành phần nào của máu có vai trò vận chuyển và trao đổi các chất giữa tế bào với môi trường ngoài là:
A. Tiểu cầu B. Bạch cầu C. Huyết tương D. Hồng cầu
Câu 13. Trong 4 nhóm máu ở người, trong truyền máu nhóm máu chuyên nhận là.
A. Nhóm máu B. B. Nhóm máu A. C. Nhóm máu O. D. Nhóm máu AB
Câu 14. Máu thuộc loại mô
A. Mô liên kết B. Mô thần kinh C. Mô cơ D. Mô biểu bì
Câu 15. Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?
A. Có nhiều phế nang được bao phủ bởi mạng mao mạch dày đặc.
B. có hai lá phổi được bao bởi hai lớp màng
C. Có nhiều nếp gấp
D. Thể tích phổi lớn
Câu 16. Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là:
A. Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào
B. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào
C. Quá trình hít vào và thở ra
D. Sự thở, trao đổi khí ở phổi
Câu 17. Sự đông máu liên quan tới hoạt động của yếu tố nào là chủ yếu?
A. Tiểu cầu B. Canxi C. Bạch cầu D. Hồng cầu
Câu 18. Huyết tương mất chất sinh tơ máu tạo thành
A. Khối máu đông B. Tơ máu C. Bạch huyết D. Huyết thanh
Câu 19. Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài
A. 0.3s B. 0.1s C. 0.4s D. 0.8s
Câu 20. Xương dài ra nhờ:
A. các tế bào lớp sụn tăng trưởng dày lên
B. các tế bào lớp sụn tăng trưởng to ra
C. các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới
D. các tế bào lớp sụn tăng trưởng phân chia tạo ra các tế bào mới
Câu 21. Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủy tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động:
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 22. Sản phẩm tiêu hóa của lipit được cơ thể hấp thụ
A. Đường đơn B. Axit amin
C. Glixerin và các axit béo D. Đường matozo
Câu 23. Xương có tính đàn hồi rắn chắc vì ?
A. Trong xương có chất hữu cơ và chất khoáng B. Xương có chất hữu cơ
C. Xương có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất khoáng D. Xương có chất khoáng
Câu 24. Boä phaän naøo tieát dòch maät?
A. Daï daøy B. Gan C. Ruoät D. Tuïy
Câu 25. Thành cơ tim dày nhất là:
A. Thành tâm thất phải B. Thành tâm thất trái
C. Thành tâm nhĩ trái D. Thành tâm nhĩ phải
Câu 26. Khi sơ cứu cho người bị gãy xương cần chú ý
A. Cả 3 phương án trên
B. Không được nắn bóp bừa bãi, dùng nẹp băng cố định chỗ gãy
C. Chườm nước đá lạnh cho đỡ đau
D. Rửa sạch vết thương, dùng băng buộc chặt chỗ gãy
Câu 27. Môi trường trong của cơ thể gồm:
A. Máu, nước mô, bạch huyết B. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể C. Máu, nước mô, bạch cầu D. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể.
Câu 28. Các chất nào trong các chất sau đây không được biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa?
A. Lipit B. Prôtêin C. Vitamin D. Gluxit
Câu 29. Với vết thương chảy máu động mạch (Không phải ở tay, chân) ta phải ấn tay vào động mạch
A. Xa vết thương (trên phía tim) B. Gần vết thương
C. Xa vết thương (về phía tim) D. Gần vết thương (về phía tim)
Câu 30. Lipit được hấp thụ vào trong cơ thể chủ yếu theo con đường:
A. Tuần hoàn bạch huyết B. Huyết tương C. nước mô D. Tuần hoàn máu