1.Hãy nêu biện pháp phòng chống nhiễm sán lá gan cho trâu bò.
2.Trình bày cách dinh dưỡng của trai sông. Cho biết cách dinh dưỡng đó có ý nghĩa gì với môi trường nước? Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
3.Kể tên và cho biết chức năng của các phần phụ của tôm, nhện, châu chấu.( So sánh cấu tạo ngoài của tôm, nhện, châu chấu)
4. Tại sao sự phát triển của Chân Khớp gắn liền với sự lột xác?
Mình sắp thi rồi nên mong các bạn nhanh tay giúp đỡ.
1.Vệ sinh môi trường trâu bò ở ,ít thả rông
2.Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lấy vụn hữu cơ,động vật nguyên sinh cấc dộng vật nhỏ # có tác dụng lọc sạch môi trường nước
-Nhiều ao thả cá ,trai không thả mà tự nhiên có vì khi trai ở giai đoạn ấu trùng bám vào da cá dược cá đưa đi nhiều nơi
Xl nha mik chỉ biết 2 câu thooi
1 Các biện pháp phòng tránh sán lá gan:
- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước
-Định kỳ lấy mẫu phân đưa đến trạm thú y huyện hoặc chi cục thú y để kiểm tra phát hiện trâu, bò nhiễm sán để tẩy trừ.
-Ủ phân diệt trứng sán.
-Nuôi vịt, thả cá để diệt ốc ký chủ trung gian truyền bệnh
2 Trình bày cách dinh dưỡng của trai sông. Cho biết cách dinh dưỡng đó có ý nghĩa gì với môi trường nước?
Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi
trường nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
Nhiều ao đào thá cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Câu 1: Các biện pháp phòng tránh sán lá gan:
- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
Trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Nước ta nuôi trâu bò dưới điều kiện chăn thả bò trâu thả rong nên tiếp xúc với kí sinh qua nhiều đườg trong đó co nguồn nước và thức ăn. trâu bò thả rông ko kiểm sóat được chất thải khi trâu bò thải ra ngoài và nguồn nước trâu bò uống. vì vậy nên kí sinh trúng tồn tạo vòng đời liên tục.
Khi mổ động vật không xương luôn mổ mặt lưng vì:
- Tránh làm tổn thương chuỗi hạch thần kinh ở mặt bụng
Câu 1
Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.
Trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Nước ta nuôi trâu bò dưới điều kiện chăn thả bò trâu thả rong nên tiếp xúc với kí sinh qua nhiều đườg trong đó co nguồn nước và thức ăn. trâu bò thả rông ko kiểm sóat được chất thải khi trâu bò thải ra ngoài và nguồn nước trâu bò uống. vì vậy nên kí sinh trúng tồn tạo vòng đời liên tục.
Khi mổ động vật không xương luôn mổ mặt lưng vì:
- Tránh làm tổn thương chuỗi hạch thần kinh ở mặt bụng.
Câu 2
Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi
trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Câu 4
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác vì thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
4.Vì lớp vỏ của Chân Khớp ko thể phát triển cùng với Chân Khớp nên chúng phải lột xác liên tục
câu 2
thức ăn là dộng vật nguyên sinh và vụn hữu cơ
nc đem theo oxi , thức ăn
dinh dưỡng kiểu thụ động
oxi chao đổi qua mang
ý nghĩa
làm cho nguồn nước giảm bớt sự ô nhiễm
vì khi thả cá có một ấu ttrungà trai bám vào da cá nên khi thả cá ấu trùng theo cá xuống nc
=> khi tát ao ta lại thấy trai