Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lalisa Manoban

1.Đánh giá tiềm năng dầu khí của vùng Đông Nam Bộ

2.Tác động của công nghiệp dầu khí đến sự phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ

Quốc Đạt
26 tháng 7 2019 lúc 8:23

1.

a) Tiềm năng dầu khí của vùng
- Dầu khí nước ta có trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ tấn dầu, tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa.
+ Bể trầm tích sông Hồng.
+ Bể trầm tích Trung Bộ.
+ Bể trầm tích cửu Long.
+ Bể trầm tích Nam Côn Sơn.
+ Bể trầm tích Thể Chu - Mã Lai.
- Trong các bể trầm tích trên thì bể trầm tích cửu Long và bể trầm tích Nam Côn Sơn ở Đông Nam Bộ được coi là có trữ lượng lớn nhất và có ưu thế về dầu khí.
- Bồn trũng Cửu Long hiện có một số mỏ dầu khí đang được khai thác:
+ Hồng Ngọc (Ruby).
+ Rạng Đông (Dawn).
+ Bạch Hổ (White Tiger).
+ Rồng (Dragon).
+ Sư Tử Đen - Sư Tử vàng
+ Hàng loạt mỏ dầu khí khác ở các vùng lân cận....
- Bồn trũng Nam Côn Sơn:
+ Mỏ Đại Hùng (Big Bear).
+ Mỏ khí Lan Đỏ.
+ Các mỏ khác như Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đôi, Cá Chò đang chuẩn bị khai thác.
b) Sự phát triển công nghiệp khai thác dầu khí
- Hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí ngày càng được mở rộng.
- Sản lượng khai thác dầu thô ngày càng tăng, từ 40 nghìn tấn (năm 1986) lên 18.519 nghìn tấn (năm 2005), tăng gấp gần 463 lần.
c) Tác động của công nghiệp khai thác dầu khí đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ
Tăng cường cơ sở năng lượng cho vùng, phát triển công nghiệp hóa dầu, tạo điều kiện cho công nghiệp của vùng phát triển bền vững và ngày càng đa dạng.

Quốc Đạt
26 tháng 7 2019 lúc 8:24

2.

Trong việc phát triển công nghiệp của vùng thì công nghiệp khai thác dầu khí là một trong những ngành trọng điểm .Dầu khí được sử dụng chủ yếu cho ngành lọc dầu và hóa lỏng khí tiêu biểu:

Một số nhà máy lọc dầu: Nhà máy lọc dầu số 3 (Bà Rịa – Vũng Tàu); tổ hợp hóa dầu Long Sơn(Bà Rịa – Vũng Tàu) … Khí đốt được dẫn bằng đường ống dài 120km từ mỏ Bạch Hổ vào đất liền phục vụ cho các nhà máy điện Bà Rịa, Phú Mỹ và hóa lỏng ra nguồn nhiên liệu sạch dùng trong các gia đình. Ngoài ra vùng còn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi).Sự phát triển dầu khí gắn liền với hệ thống đường ống dẫn dầu, khí -Việc khai thác dầu khí cần quan tâm đến vấn đề môi trường (môi trường biển).
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
26 tháng 7 2019 lúc 10:39

Câu 1 :

- Dầu khí nước ta có trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ tấn dầu, tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa.
+ Bể trầm tích sông Hồng.
+ Bể trầm tích Trung Bộ.
+ Bể trầm tích cửu Long.
+ Bể trầm tích Nam Côn Sơn.
+ Bể trầm tích Thể Chu - Mã Lai.
- Trong các bể trầm tích trên thì bể trầm tích cửu Long và bể trầm tích Nam Côn Sơn ở Đông Nam Bộ được coi là có trữ lượng lớn nhất và có ưu thế về dầu khí.
- Bồn trũng Cửu Long hiện có một số mỏ dầu khí đang được khai thác:
+ Hồng Ngọc (Ruby).
+ Rạng Đông (Dawn).
+ Bạch Hổ (White Tiger).
+ Rồng (Dragon).
+ Sư Tử Đen - Sư Tử vàng
+ Hàng loạt mỏ dầu khí khác ở các vùng lân cận....
- Bồn trũng Nam Côn Sơn:
+ Mỏ Đại Hùng (Big Bear).
+ Mỏ khí Lan Đỏ.
+ Các mỏ khác như Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đôi, Cá Chò đang chuẩn bị khai thác.

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
26 tháng 7 2019 lúc 10:43

-Tiềm năng dầu khí của vùng Đông Nam Bộ:

Đông Nam Bộ là vùng có triển vọng lớn về khai thác dầu khí .Dầu khí khai thác chủ yếu ở bồn trũng Cửu Long với các mỏ đang khai thác (Hồng Ngọc,Rạng Đông,Bạch Hổ ,Rồng).

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
26 tháng 7 2019 lúc 10:43

Câu 2 :

-Tác động của công nghiệp khai thác dầu khí đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ:

-Trong việc phát triển công nghiệp của vùng thì công nghiệp khai thác là một trong những ngành trọng điểm .Dầu khí được sử dụng chủ yếu cho ngành lọc dầu và hóa lỏng khí tiêu biểu:

+Một số nhà máy lọc dầu: Nhà máy lọc dầu số 3 (Bà Rịa – Vũng Tàu); tổ hợp hóa dầu Long Sơn(Bà Rịa – Vũng Tàu)

+Khí đốt được dẫn bằng đường ống dài 120km từ mỏ Bạch Hổ vào đất liền phục vụ cho các nhà máy điện Bà Rịa, Phú Mỹ và hóa lỏng ra nguồn nhiên liệu sạch dùng trong các gia đình

-Ngoài ra vùng còn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi). Sự phát triển dầu khí gắn liền với hệ thống đường ống dẫn dầu, khí

-Việc khai thác dầu khí cần quan tâm đến vấn đề môi trường (môi trường biển)

Nguyen
26 tháng 7 2019 lúc 10:56

1.Tiềm năng dầu khí của vùng:

- Dầu khí nước ta có trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ tấn dầu, tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa.

+ Bể trầm tích sông Hồng.

+ Bể trầm tích Trung Bộ.

+ Bể trầm tích cửu Long.

+ Bể trầm tích Nam Côn Sơn.

+ Bể trầm tích Thể Chu - Mã Lai.

- Trong các bể trầm tích trên thì bể trầm tích Cửu Long và bể trầm tích Nam Côn Sơn ở Đông Nam Bộ được coi là có trữ lượng lớn nhất và có ưu thế về dầu khí.

- Bồn trũng Cửu Long hiện có một số mỏ dầu khí đang được khai thác: Hồng Ngọc (Ruby), Rạng Đông (Dawn), Bạch Hổ (White Tiger), Rồng (Dragon), Sư Tử Đen - Sư Tử vàng và hàng loạt mỏ dầu khí khác ở các vùng lân cận....

- Bồn trũng Nam Côn Sơn hiện có các mỏ đang được khai thác là Đại Hùng (Big Bear), Lan Đỏ. Các mỏ khác như Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đôi, Cá Chò đang chuẩn bị khai thác.

* Hiện trạng phát triển :

- Đông Nam Bộ phát triển hoạt động khai thác và dịch vụ dầu khí, hiện nay công nghiệp lọc, hóa dầu đã được đầu tư phát triển góp phần náng cao giá trị sản phẩm dầu khí, đem lại nguồn thu lớn.

- Mỏ dầu đầu tiên được khai thác từ năm 1986, những năm sau sản lượng khai thác tăng lên nhanh chóng. Năm 2005 sản lượng dầu mỏ khai thác đạt 18,5 triệu tấn. Các mỏ dầu lớn gồm Hồng Ngọc, Rạng Đông, Đại Hùng, Bạch Hổ và các mỏ khí lớn như Lan Tây, Lan Đỏ.

2. Tác động :

- Việc phát triển công nghiệp dầu khí của vùng đã mang lại hiệu quả lớn về kinh tế và xã hội :

+ Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện tuốc bin khí Phú Mỹ I, II, III và sản xuất phân đạm.

+ Dầu thô trước mắt là hàng xuất khẩu có giá trị, góp phần thu ngoại tệ, tích lũy vốn cho phát triển kinh tế.

+ Việc phát triển công nghiệp lọc, hóa dầu và các ngành dịch vụ dầu khí trong tương lai sẽ làm thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, sự phân hóa lãnh thổ và nâng cao vị thế của vùng trong nền kinh tế đất nước.


Diệp Vi
26 tháng 7 2019 lúc 11:43

1>

a) Tiềm năng dầu khí của vùng
- Dầu khí nước ta có trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ tấn dầu, tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa.
+ Bể trầm tích sông Hồng.
+ Bể trầm tích Trung Bộ.
+ Bể trầm tích cửu Long.
+ Bể trầm tích Nam Côn Sơn.
+ Bể trầm tích Thể Chu - Mã Lai.
- Trong các bể trầm tích trên thì bể trầm tích cửu Long và bể trầm tích Nam Côn Sơn ở Đông Nam Bộ được coi là có trữ lượng lớn nhất và có ưu thế về dầu khí.
- Bồn trũng Cửu Long hiện có một số mỏ dầu khí đang được khai thác:
+ Hồng Ngọc (Ruby).
+ Rạng Đông (Dawn).
+ Bạch Hổ (White Tiger).
+ Rồng (Dragon).
+ Sư Tử Đen - Sư Tử vàng
+ Hàng loạt mỏ dầu khí khác ở các vùng lân cận....
- Bồn trũng Nam Côn Sơn:
+ Mỏ Đại Hùng (Big Bear).
+ Mỏ khí Lan Đỏ.
+ Các mỏ khác như Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đôi, Cá Chò đang chuẩn bị khai thác.
b) Sự phát triển công nghiệp khai thác dầu khí
- Hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí ngày càng được mở rộng.
- Sản lượng khai thác dầu thô ngày càng tăng, từ 40 nghìn tấn (năm 1986) lên 18.519 nghìn tấn (năm 2005), tăng gấp gần 463 lần.
2> Tác động của công nghiệp khai thác dầu khí đến sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ
Tăng cường cơ sở năng lượng cho vùng, phát triển công nghiệp hóa dầu, tạo điều kiện cho công nghiệp của vùng phát triển bền vững và ngày càng đa dạng.


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Trần tuyết nghi
Xem chi tiết
♥➴Hận đời FA➴♥
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền
Xem chi tiết
Nông Hoàng Đức
Xem chi tiết
Hann
Xem chi tiết
An Gemma
Xem chi tiết