dịch ra tiếng việt được không Bùi Cẩm Nhung
dịch ra tiếng việt được không Bùi Cẩm Nhung
Cho mik hỏi câu nào tục ngữ là z?
Ăn bưởi thì hãy đến đây
Đến mùa bưởi chín vàng cây trĩu cành.
Biên Hòa bưởi chẳng đắng the
Ăn vào ngọt lịm như chè đậu xanh.
Biên Hòa xứ bưởi thanh thanh
Có cô bán bưởi xinh xinh trữ tình
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Đọc các tục ngữ sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới.
a) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thi mưa.
b) Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
c) Mưa tháng ba hoa đất,
Mưa tháng tư hư đất.
d) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.
e) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
g) Tôm đi chạng vạng, các đi rạng đông.
(1) Các câu a),b),c) phản ánh kinh nghiệm gì của nhân dân khi quan sát thiên nhiên? Kinh nghiệm ấy cho đến nay còn có giá trị không? Vì sao ?
(2) Các câu d),e),g) truyền đạt kinh nghiệm gì của nhân dân trong lao động, sản xuất?
(3) Những đặc điểm về hình thức nghệ thuật của tực ngữ được thể hiện như thế nào trong câu? Tác dụng (hiệu quả) biểu hiện của chúng là gì?
Cả bài 2 của C lớn nhá
*Cho các câu tucj ngữ sau:
1. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
2. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
3. Lá lành đùm lá rách.
4. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
5. Ăn gỗ đi trước, lội nước theo sau.
6. Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã.
a)Hãy phân tích ý nghĩa của chúng.
b)Hãy rút ra bài học từ những câu tục ngữ ấy.
Phân tích Nghệ thuật của 7 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất còn lại theo mẫu:
Câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Nghệ thuật:
Kết cấu: ngắn gọn
Vần: lưng ( ăm, ươi)
Phép đối:
Đối ngữ: đêm tháng năm - ngày tháng mười
Đối từ: đêm-ngày, sáng-tối
Đối vế: đêm tháng ..... đã sáng - Ngày tháng ...... đã tối
Nhịp : 3/2/2 , 3/2/2
Hình ảnh : giàu hình ảnh ( chưa nằm- chưa cười, sáng- tối )
Lập luận : chặt chẽ
Bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nhé!
a) Dựa vào chủ đề của mỗi bài học, có thể chia tám câu tục ngữ trên thành mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào ? Hãy đặt tên cho từng nhóm.
b) Hoàn thanh các phiếu học tập sau đây (nhóm 1, 2 hoàn thành phiếu số 1 ; nhóm 3, 4 hoàn thanh phiếu số 2) :
Nhóm .......................................................... | Nhóm................................................................ |
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 | PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 |
(1) Những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện những nội dung cụ thể gì? (2) Dựa vào đâu mà tác giả dân gian có thể khái quát nên những nội dung đó? (3) Theo em, những nội dung được đúc rút trên có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta ngày nay? |
(1) Những câu tục ngữ ở nhóm 2 thể hiện những nội dung cụ thể gì? (2) Dựa vào đâu mà tác giả dân gian có thể khái quát nên những nội dung đó? (3) Theo em, những nội dung được đúc rút trên có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta ngày nay? |
cho các câu thơ sau :
a, chiều chiều ra đứng ngõ sau
trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
b, khôn ngoan đá đáp người ngoài
gà cùng 1 mẹ chớ hoài đá nhau
c, một cây làm chẳng lên non
3 cây chụm lại lên hòn núi cao
d, thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng
e, tháng 2 trồng cà ,tháng 3 trồng đỗ
g, thân em như trái bần trôi
gió dập sóng rồi biết tấp vào đâu
h, đường vô xứ huế quanh quanh
non xanh nước biếc như tranh họa đồ
ai vô xứ huế thì vô.........
A. hãy xếp vào 2 nhóm : tục ngữ , ca dao
B . giải thick vì sao lại xếp như thế
Nhung dac diem ve hinh thuc nghe thuat cua tuc ngu duoc the hien nhu the nao trong cac cau tren
1: Đọc kĩ các câu tục ngữ và chú thích trong bài để hiểu văn bản và những từ khó:
+ Khái niệm tục ngữ:
a) Về hình thức :....................................................................................................
b) Về nội dung :.....................................................................................................
c) Về giá trị sử dụng : ...........................................................................................
soạn văn phần c bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
giúp mk Lê Phương Huệ
mai học rùi