1.Chức năng chính của miền hút.
2. Cấu tạo các loại rễ biến dạng
3. Chức năng của các loại rễ biên dạng.
4. Biết được thân dài ra hoặc tổ ra do đâu.
5. Vận chuyển các chất trong thân.
6. Biết được chất khí cây thải ra trong quá trình quang hợp.
7. Biến dạng của lá.
8. Khái niệm sinh sản sinh dưỡng.
9. Các hình thức sinh sản sinh dưỡng.
10. Phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
1. Chức năng chính của miền hút là hút nước và muối khoáng hòa tan trong lòng đất
8. Khái niệm sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng trong điều kiện : ẩm ướt thì mới có thể sinh sản.
Sinh sản sinh dưỡng do người là hình thức sinh sản do con người tạo ra để nhân giống cây trồng
9.Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: sinh sản bằng thân bò,thân rễ, rễ củ, ...
2. Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả - Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên - Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí - Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủCâu 3:
-Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Câu 4:
- Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
-Thân to ta do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
10. Phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
- Hoa lưỡng tính là hoa có đủ nhị và nhụy
- Hoa đơn tính là hoa chỉ có nhị hoặc nhụy
+ Hoa đực: chỉ có nhị
+ Hoa cái: chỉ có nhụy
6. Khí cây thải ra trong quá trình quang hợp đó là khí ô-xi
5. Vận chuyển các chất trong thân
Mạch gỗ: Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân
Mạch rây: Có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ trong cây
7. * Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.
* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.
1.Chức năng chính của miền hút là:
-Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan trong nước.
3.Rễ củ: chứa chất dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
Rể móc :bám vào trụ giúp cây leo lên.
Rễ thở: giúp cây hô hấp trong không khí.
Giác mút: lấy thức ăn từ cây chủ.
4.Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
6.Khí mà lá cây thải ra trong quá trình quang hơp là khí ooxxi.
7.Có 6 loại lá biến dạng:
Lá biến thành gai: cây xương rồng
Chức năng làm giảm sự thoát hơi nước ở lá